Hoạt động 3( 14phút) Vận dụng * Mục tiêu

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 52 - 54)

* Mục tiêu

- Tái hiện lại công thức tính nhiệt lợng đã học ở lớp 8

- Sử dụng các kiến thức về nhiệt lợng và điện năng để làm bài C5

* Đồ dùng

- Bảng nhóm, bút dạ

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Cho HS làm C5 theo nhóm - GV: Gợi ý

+Trong C5 điều gì chứng tỏ nớc nhận thêm nhiệt năng.

+ Dựa vào đâu mà ta biết đợc rằng nhiệt năng mà nớc nhận đợc là do điện năng chuyển hoá thành.

- HS: Hoạt động nhóm trả lời C5

- GV: Nêu câu hỏi củng cố

? Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng.

? Có những dạng năng lợng phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đợc

III: Vận dụng

C5

Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc làm cho n- ớc nóng lên tính theo công thức:

Q = cm( t0 2 - t0

1) = 2.4200.(80-20) = 504 000 ( J ) = 504 000 ( J )

Nhiệt lợng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nớc, Vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lợng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng làm nớc nóng lên. áp dụng định luật bảo toàn năng lợng cho các hiện tợng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nớc là 504 000( J)

E:Hoạt động 5: ( 1ph) Hớng dẫn về nhà

- Học bài theo sgk + vở ghi - BTVN 59.1 đến 59.4( SBT)

- Về ôn tập ( Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng trong quá trình cơ và nhiệt) Học ở lớp 8

- Đọc trớc bài mới

******************************

Soạn:27/4/210 Tiết 66

Dạy:28/4/2010 định luật bảo toàn năng lợng

A: Mục tiêu*Kiến thức *Kiến thức

- Nêu đợc kết luận 2 về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.

- Qua thí nghiệm nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần biến đổi năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra

- Phát hiện đợc sự xuất hiện 1 dạng năng lơng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng và vận dụng đợc định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi của một số hiện tợng

* Kỹ năng

- Làm đợc thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tợng cơ, nhiệt, điện

- Vận dụng đợc định luật bảo toàn năng lợng để giải thích m ột số hiện tợng thực tế trong C6 và C7

* Thái độ

- Nghiêm túc, yêu tyhích bộ môn, hợp tác xây dựng bài

B: Đồ dùng * Giáo viên * Giáo viên

- Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại - Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại

* Học sinh C: Phơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan...

D: Tổ chức dạy học

I: Khởi động ( 5 phút) Kiểm tra - Đặt vấn đề vào bài * Mục tiêu

- Nêu đợc dấu hiệu nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng

- Chỉ ra đợc có những dạng năng lợng phải chuyển hoá thành cơ năng , nhiệt năng thì mới nhận biết đợc.

* Cách tiến hành

- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra

+Nêu dấu hiệu nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng

+ Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đợc.

- GV: Đặt vấn đề vào bài kể 1 câu chuyện lịch sử ( Nhiều ngờiđã mơ ớc chế tạo đợc một động cơ có thể chạy đợc mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu ban đầu nào cả. Ta hãy tìm hiểu xem, xét về phơng diện năng lợng vì sao mơ ớc ấy không thực hiện đợc)

II: Các hoạt động dạy học

1: Hoạt động 1( 14 phút) Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng .

* Mục tiêu

- Qua thí nghiệm nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần biến đổi năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra

- Phát hiện đợc sự xuất hiện 1 dạng năng lơng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.

* Đồ dùng

- Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: làm TN nh hình 60.1( sgk -157) và yêu cầu HS quan sát hiện tợng

- GV: Yêu cầu HS sau khi quan sát GV làm TN rồi thực hiện trả lời từ C1 đến C3

- HS: Vận dụng việc quan sát TN để trả lời từ C1 đến C3

- GV: Gọi HS trình bầy những điều quan sát đợc và lập luận để chứng tỏ có sự biến đổi thé năng thành động năng và ngợc lại. Có sự hao hụt cơ năng , có sự xuất hiện nhiệt năng.

- GV: Điều gì chứng tỏ năng lợng không thể tự sinh ra đợc mà do 1 dạng năng l- ợng khác biến đổi thành

- HS: Trả lời câu hỏi của GV

- GV: Trong 1 quá trình biến đổi, nếu thấy 1 phần năng lợng bị hao hụt thì có phải nó bị biến mất đi không?

- HS: Làm việc cá nhân tìm hiểu nội dung thông báo ( sgk - 157)

- GV: Cho HS nêu kết luận 1( sgk - 157)

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w