* Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV: Những KL vừa thu đợc khi khảo sát sự biến đổi cơ năng và điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lợng khác không?
- GV thông báo: Các nhà khoa học đã khảo sát rất nhiều quá trình biến đổi năng lợng khác trong tự nhiên và thấy rằng KL trên luôn đúng trong mọi trờng hợp và đợc nêu thành định luật bảo toàn năng lợng( sgk -158)
- HS: Nghe GV thông báo và tự đọc phàn định luật(sgk-158) - GV: Trong thí nghiệm đun nớc bằng điện. Điện năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Sau khi ngừng đun, nớc nguội đi và trở lại nhiệt độ nh khi cha đun, điều đó chứng tỏ có phải nhiệt năng đã tự mất đi, trái với định luật bảo toàn năng lơng không? Tại sao?
- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV: Tích hợp
+ Giữa động vật và thực vật có mối quan hệ với nhau, thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hơp, động vâth lại ăn thực vật. Con ngời sử dụng động thực vật để tồn tại. Nh vậy con ngời đã gián tiếp sử dụng năng lợng mặt trời để sống và làm việc.
+ Khi ánh sáng quá thừa hoặc quá thiếu đều ảnh hởng đến sự pát triển của thực vật.
+ Thực vật và động vật chết, xác của chúng xẽ bị chôn vùi d- ới lòng đất. Sau hàng triệu năm xác của chúng bị phân huỷ và tạo ra nguồn năng lợng cơ bản ( Than đá, dầu mỏ, khí đốt ) . Nh vậy nguồn năng lợng đó cũng là kết tính của năng l-
II: Định luật bảo toàn năng lợng toàn năng lợng ( sgk - 158)
ợng mặt trời. Song nguồn năng lợng đó ngày càng cạn kiệt nếu không sử dụng hợp lý
4: Hoạt động 4( 10 phút) Vận dụng * Mục tiêu * Mục tiêu
- Vận dụng đợc định luật bảo toàn năng lợng để giải thích m ột số hiện tợng thực tế trong C6 và C7
* Đồ dùng
- Tranh vẽ hình 60.3 và 60.4
* Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV: Cho HS làm C6, C7 - HS: Cá nhân thực hiện trả lời - GV: Nêu câu hỏi bổ sung.
?ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với điịnh luật bảo toàn năng lợng ở chỗ nào? ? Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều. Có phải ở đây định luật bảo toàn năng lợngkhông đúng nữa không?
- GV: Nêu câu hỏi củng cố
? Trong các quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng. Giữa cơ năng và điện năng ta thờng thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lợng nữa không? Tại sao?
- HS: Tự đọc ghi nhớ và có thể em cha biết.
III: Vận dụng
C6:
+ Động cơ vính cửu không thể hoạt động đợc vì trái với đinhj luật bảo toàn năng l- ợng.
+ Động cơ hoạt động đợc là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu( Dùng năng lợngcủa nớc, than củi, dầu...) C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp 1 phần vào nồi làm nóng nớc, phần còn lại tuyền cho môi trờng xung quanh theo định luật bào toàn năng lợng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng đợc nhiệt năng để đun 2 nồi nớc.
E:Hoạt động6:(1ph) Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk + vở ghi - BTVN 60.1 đến 60.4( SBT) - Đọc trớc nội dung bài mới
****************************
Soạn:03/5/2010 Dạy:04/5/2010 Tiết 67
sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện A: Mục tiêu