Sự chuyển hoá năng lợng trong các hiện tơng cơ, nhiệt, điện

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 54 - 56)

hiện tơng cơ, nhiệt, điện

1: Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. hao hụt cơ năng. và ngợc lại. hao hụt cơ năng.

C1:

+ Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng

+ Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng

C2: Thế năng viên bi ở A lớn hơn thế năng viên bi ở B

C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lợng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

* Thông báo ( sgk - 157) * Kết luận 1 ( sgk - 157)

2: Hoạt động 2:( 12ph) Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lợng khác ngoài lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lợng khác ngoài điện năng.

* Mục tiêu

- Nêu đợc kết luận 2 về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại.

- Qua thí nghiệm nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi năng lợng, phần biến đổi năng lợng thu đợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lợng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lợng không tự sinh ra

- Phát hiện đợc sự xuất hiện 1 dạng năng lơng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lợng bị giảm đi bằng phần năng lợng mới xuất hiện.

* Đồ dùng

- Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Chỉ cho HS rõ máy phát điện và động cơ điện trong thiết bị thí nghiệm - HS: Quan sát GV chỉ trên hình vẽ. - GV: Hớng dẫn HS cách tiến hành TN nh hình 60.2(sgk -158)

+ Cuộn dây treo quả nặng A của máy phát điện và quả nặng B của động cơ điện sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây treo.

+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu thả rơi và vị trí cao nhất của B khi đ- ợc kéo lên cao.

- HS: Làm việc theo nhóm. Tìm hiểu TN ở hình 60.2(sgk- 158)

- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C4, C5

- HS: Quan sát, thu thập, sử lý thông tin để trả lời

- GV: Thống nhất câu trả lời

2: Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng. và ngợc lại. Hao hụt cơ năng.

* Thí nghiệm

( sgk - 158)

C4

+ Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng

+ Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

C5

+ Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu đợc. + Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có 1 phần thế năng biến thành điện năng, còn 1 phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có 1 phần điện năng biến thành cơ năng còn 1 phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn.

? Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện dạng năng lợng nào nữa, phần năng lợng mới xuất hiện này do đây mà có.

+ Do từ những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu đợcnhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

* Kết luận 2( sgk -158)

3: Hoạt động 3 ( 3 phút) Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng

lợng.

* Mục tiêu

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w