Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 58 - 59)

điện năng so với các dạng năng lợngkhác.

- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện

- Nêu đợc kết luận 1 và 2 về sự biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện

- Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.

*Kỹ năng

- Quan sát mô hình, liên hệ thực tế

- Sử dụng đợc kiến thức làm câu hỏi vận dụng

* Thái độ

- Yêu thích bộ môn

B: Đồ dùng * Giáo viên * Giáo viên

- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.

* Học sinh C: Phơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp..

D:Tổ chức dạy học

I:Khởi động ( 3 phút) Kiểm tra - Đặt vấn đề vào bài * Mục tiêu

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn năng lợng

- Nêu đợc điện đợc sử dụng rất rộng rãi và rất cần thiết với con ngời

* Cách tiến hành

- GV: Nêu câu hỏi. Phát biểu định luật bảo toàn năng lợng - HS: Đứng tại chỗ phát biểu

- GV: Đặt vấn đề vào bài nh ( sgk - 160)

II: Các hoạt động dạy học

1:Hoạt đọng1( 5 phút) Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng nh thế nào ?

* Mục tiêu

- Nêu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lợng khác.

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Nêu câu hỏi

+ Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại trở thành vấn đề quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay. + Điện năng có có sẵn trong tự nhiên nh than đá, dầu mỏ, khí đốt... không? Làm thế nào để có đợc điện năng

- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi

I: Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất. sống và sản xuất.

GV nêu

- GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời C1 đến C3

- HS: Cả lớp cùng làm C1 đến C3

- GV: Gọi lần lợt 3 HS trả lời yêu cầu có phân tích.

- 3HS: Lần lợt trả lời

- GV: Cho HS khác nhận xét câu trả lời và cùng GV thống nhất câu trả lời

- HS: Nhận xét câu trả lời của bạn - HS: Ghi nhận câu trả lời đúng vào vở

C1:

Thắp đèn, nấu cơm, quạt điện, chạy máy ca, máy bơm, máy khoan....

C2:

+ Quạt máy: Điện năng chuyển hoá thành cơ năng

+ Bếp điện: Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng

+ Đèn ống: Điện năng chuyển hoá thành quang năng

+ Nạp ắc quy: Điện năng chuyển hoá thành hoá năng.

C3:

Dùng dây dẫn có thể đa đến tận nơi sử dụng ở trong nhà, trong xởng không cần xe vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa.

2: Hoạt động 2( 12 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó. và quá trình biến đổi năng lợng trong các bộ phận đó.

* Mục tiêu

- Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy nhiệt điện

- Nêu đợc kết luận 1 về sự biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện. - Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy nhiệt điện.

* Đồ dùng

- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện

* Cách tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV: Hãy quan sát hình 61.1( sgk -160) và chỉ ra các bộ phận chính của nhà mãy nhiệt điện( Đa hình vẽ lên bảng phụ) - HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện. - GV thông báo: Trong nhà máy trên ng- ời ta dùng than đá. Còn bây giờ lò đốt dùng khí đốt lấy từ dầu mỏ( Nh nhà máy nhiệt điện ở Bà Rịa -Vũng Tầu)

- HS: Lắng nghe GV thông báo

- GV: Hãy thực hiện C4 chỉ ra quá trình biến đổi năng lợng trong lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện.

- HS: Thảo luận trả lời C4

Một phần của tài liệu từ bài kính lúp đến hết chương (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w