Phồng động mạch:

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại khoa cơ sở - Phần 2 docx (Trang 64 - 65)

C- Tĩnh mạch đùi nông (chỗ có 1 mũi tên là van của nó)

2.3. Phồng động mạch:

Phồng động mạch là tình trạng thành động mạch bị giãn không hồi phục với đờng kính lớn hơn 50% so với đờng kính bình thờng của đoạn động mạch đó.

2.3.1. Triệu chứng lâm sàng:

+ Khối phồng: nằm ngay trên đờng đi của động mạch, thờng có hình bầu dục hoặc tròn ranh giới rõ, có thể thấy khối phồng đập nẩy và co giãn theo nhịp mạch, nghe trên khối phồng thấy có tiếng thổi tâm thu. Khi ép lên đoạn động mạch ở phần đầu trung tâm của khối phồng thì thấy khối phồng nhỏ lại, hết đập nẩy và không còn tiếng thổi.

+ Phần chi bên dới túi phồng: thờng có các hiện tợng thiếu máu nuôi dỡng nh: đau, da nhợt nhạt và lạnh, mạch yếu hơn so với bên lành, có cảm giác dị cảm hay tê chân, vận động chóng mỏi và hay bị chuột rút...

2.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng:

+ Chụp X quang thờng: có thể thấy hình lắng đọng canxi ở túi phồng động mạch, có khi thấy đợc dị vật (mảnh kim khí...) ngay cạnh túi phồng trong phồng động mạch sau vết thơng chột .

+ Chụp siêu âm mạch máu: chụp siêu âm kép có thể thấy đợc hình dáng, kích thớc, độ dày thành túi, tình trạng máu cục… trong lòng túi phồng; đồng thời xác định đợc cả kiểu dòng chảy, tốc độ, lu lợng... của dòng máu lu thông trong túi phồng.

+ Chụp động mạch: xác định chính xác vị trí, hình thái và các liên quan giải phẫu của túi phồng. Hơn nữa còn cho biết rõ tình trạng tuần hoàn bên, hình toàn bộ động mạch ở trên và dới túi phồng và cả hệ tĩnh mạch song hành với động mạch đó.

Một phần của tài liệu Giáo trình ngoại khoa cơ sở - Phần 2 docx (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w