Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT hiện nay

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 88 - 94)

trong hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT hiện nay

Có thể thấy rõ, nét nổi bật trong quan hệ biện chứng giữa tính cách

mạng và tính khoa học thể hiện trong hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT hiện nay là tính khoa học đợc nâng lên, đã củng cố, bổ sung cho tính cách mạng sâu sắc hơn và kết hợp chặt chẽ hơn hai tính chất này.

CTTT đã có bớc tiến trong việc đổi mới phơng pháp và đa dạng hóa các hình thức, phơng tiện phù hợp hơn với từng loại đối tợng và trình độ dân trí ngày càng cao.

Mở đầu sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đại hội VI của Đảng khuyến khích phát huy t duy biện chứng, thực hiện đổi mới t duy, tạo không khí dân chủ trong nghiên cứu khoa học, đảm bảo tôn trọng sự thật, chân lý khách quan, bảo đảm hệ thống thông tin chính xác, tiến hành phê và tự phê, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận... Trên cơ sở đó, công tác lý luận đã chú trọng hơn đến phơng pháp tổng kết thực tiễn, tổng kết lịch sử với phơng pháp luận mácxít đúng đắn, đã góp phần ngày càng làm sáng tỏ hơn con đ- ờng lên CNXH ở nớc ta, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc. Công tác nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh ngày càng đợc tiến hành rộng rãi, công phu, nâng cao tính dân chủ, khách quan, do đó, đã thực sự nâng cao tính khoa học, đảm bảo cho các kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao và tính hữu dụng lớn. Đơn cử, chơng trình KX-10 (biên soạn lại

sách giáo khoa và đổi mới giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh) [67, 7-9] đợc tiến hành với 9 đề tài, thông qua 373 cuộc

hội thảo, tọa đàm với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, giảng viên lý luận trong cả nớc, đã đem lại những nội dung cách mạng và khoa

học cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh hiện nay.

Công tác giáo dục lý luận đã bắt đầu chú ý đến các phơng pháp có tính chất phát triển trí sáng tạo, khêu gợi sự độc lập suy nghĩ của ngời học nh phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp đàm thoại, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, tăng cờng sử dụng những hình thức, phơng tiện phong phú sinh động, gắn với thực tiễn nh tham quan, đi thực tế, ngoại khóa, xê-mi-na... Công tác tuyên truyền, giáo dục; công tác cổ động đã phát huy phơng pháp giáo dục bằng điển hình ngời tốt, việc tốt. Việc phát hiện, tuyên truyền các mô hình tốt, những kinh nghiệm hay, tôn vinh ngời có công với cách mạng, biểu dơng ngời tốt việc tốt trong nhiều lĩnh vực, đã tác động tốt đến tình cảm, lối suy nghĩ và cách làm ăn, quan hệ xã hội của nhiều ngời, nhiều tập thể ở nhiều vùng khác nhau. Phơng pháp nêu gơng trở thành khá phổ biến, thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, các hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc biệt là bằng ngời thật, việc thật nh mời những cá nhân có thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực trao đổi kinh nghiệm với quần chúng (các chơng trình "Khách mời của VTV3" là một điển hình). Hình thức thông tin, tuyên truyền bằng phơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, đài, ti vi...) ngày càng có vai trò to lớn, chiếm hơn 80% lợng thông tin đối với toàn xã hội (năm 1997, cả nớc có 563 ấn phẩm báo chí gồm 151 tờ báo ngày và tuần, 290 tạp chí, 9 bản tin (không kể bản tin nội bộ và bản tin của Thông tấn xã Việt Nam)) [5]. Nếu nh năm 1997 ở nớc ta hơn 50% số hộ xem truyền hình quốc gia, hơn 60% số hộ nghe đài Tiếng nói Việt Nam [5] thì năm 1999 con số đó đã là 60% và 70%. Các phơng tiện này ngày càng đợc cải tiến hình thức phong phú, hấp dẫn hơn, cung cấp những thông tin đa dạng, nhiều chiều, nhạy bén, kịp thời đa đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, những tri thức cần thiết vào cuộc sống. Trong đó đặc biệt phải kể đến truyền hình với những bớc tiến đáng kể về mở rộng diện phủ sóng, tăng thêm kênh

phát nhất là cải tiến hình thức, phơng tiện hấp dẫn đông đảo khán giả mà có tác dụng tuyên truyền giáo dục cao nhất là đối với thanh, thiếu niên nh ch- ơng trình "SV96", "Bảy sắc cầu vồng", "Kính vạn hoa"... Chơng trình thời sự với lợng thông tin lớn và quan trọng, đợc chọn thời điểm phát sóng thích hợp và thống nhất trong cả nớc là biện pháp sáng suốt nhằm khắc phục nh- ợc điểm của xu hớng "Phi đại chúng hóa thông tin đại chúng" trong thời đại "bùng nổ thông tin", cung cấp những thông tin cần thiết theo định hớng của Đảng cho đông đảo khán giả (kết quả thăm dò khán giả truyền hình tháng 6/1996 cho thấy, "bản tin, thời sự" có lợng khán giả đông nhất: 92% [3]). Năm 1998, trong cả nớc đã lên đến 700 đầu báo chí [9], đặc biệt đã cho ra đời báo điện tử trên mạng In-tơ-nét, gây đợc sự chú ý và ngày càng đáp ứng nhu cầu cao về thông tin của bạn đọc trong và ngoài nớc.

Hình thức tuyên truyền miệng tiếp tục duy trì nền nếp và mở rộng địa bàn, nâng cao chất lợng. Một số nơi đảm bảo thông tin nhanh đến cơ sở. Đây là kênh thông tin không thể thiếu trong sinh hoạt chính trị t tởng của các cấp bộ Đảng, chuyển tải một khối lợng thông tin quan trọng, chất lợng bao quát các lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực bồi dỡng cho cán bộ, đảng viên quan điểm, đờng lối của Đảng, nâng cao hiểu biết về tình hình trong nớc và trên thế giới, nắm đợc những thuận lợi, khó khăn đối với nhiệm vụ cách mạng qua đó tăng cờng thống nhất ý chí và hành động trong Đảng và xã hội.

Hình thức, phơng tiện tuyên truyền phổ biến đờng lối của Đảng đa dạng, phong phú hơn: ngoài các kênh thông tin tuyên truyền thờng dùng nh hội họp, tuyên truyền miệng, sách báo, loa đài, ti vi, còn sử dụng tơng đối phổ biến hình thức, phơng tiện tuyên truyền thông qua các cuộc thi sáng tác văn nghệ, vận động quần chúng tham gia sáng tác. Khi phổ biến các tác phẩm đợc giải, khuyến khích công chúng thởng thức, bình chọn văn nghệ. Hình thức, phơng tiện này hấp dẫn dễ đi vào lòng ngời, đặc biệt có tác dụng

đả kích sâu cay những thói h tật xấu, những hiện tợng tiêu cực trong xã hội bằng những tiếng cời sảng khoái. Với quan điểm "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật" nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật ra đời đã phản ánh đúng tâm t nguyện vọng của quần chúng, có tác dụng phê phán, giáo dục sâu sắc. Hoạt động văn hóa, văn nghệ ngày càng phong phú hơn và phát triển theo hớng giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu văn hóa của nhân dân, tạo lập môi trờng văn hóa lành mạnh hơn. Có nhiều dấu hiệu cho thấy thị hiếu lành mạnh đang dần dần đợc khôi phục, và những vi phạm bản sắc văn hóa dân tộc dù nhỏ cũng bị công chúng phản ứng. Cũng theo cuộc thăm dò khán giả truyền hình nêu trên, trong 9 tiết mục đợc nhiều ngời a thích nhất, có: văn nghệ chủ nhật (38%), phim truyện Việt Nam (30%), thể thao (30%), SV 96 (24%), ca nhạc Việt Nam (17%); các tiết mục có nhiều ngời không thích nhất là: quảng cáo (59%), ca nhạc quốc tế (33%), thời trang hành tinh (28%), trò chơi liên tỉnh (15%) [3]. Nhiều cuộc vận động văn hóa có tính chất quần chúng sâu rộng nhằm xây dựng lối sống văn minh, gia đình văn hóa. Đặc biệt, cuộc vận động thực hiện Nghị định 87/CP đã góp phần đẩy lùi một bớc những hoạt động công khai trắng trợn của văn hóa phẩm đồi trụy, phản động.

Nét mới là ở cấp xã, phờng, nhiều nơi đã sử dụng nhiều hình thức, hoạt động nh câu lạc bộ, th viện, nhà văn hóa, các trung tâm vui chơi, giải trí, biểu diễn văn nghệ... có tác dụng là trung tâm giáo dục, tuyên truyền tổng hợp đã thu hút nhiều giới, nhiều lứa tuổi tham gia. Hoạt động của đội thông tin văn hóa lu động (hiện cả nớc có khoảng 500 đội [5]) đợc bà con vùng sâu, vùng xa hoan nghênh. ở nhiều địa phơng các hình thức, phơng tiện hoạt động văn hóa sinh động trong các lễ hội, chùa chiền, sinh hoạt

cộng đồng, vừa hấp dẫn vừa có tác dụng giáo dục truyền thống địa phơng, dân tộc rất hiệu quả.

Nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn, các đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn CTTT đã biết sử dụng, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp các lực lợng, các binh chủng, sáng tạo ra nhiều hình thức, phơng tiện tuyên truyền, giáo dục phong phú, sinh động, tránh đợc cách làm công thức, sáo mòn, đơn điệu, lôi cuốn đợc đông đảo quần chúng tham gia mang lại hiệu quả tuyên truyền giáo dục sâu rộng.

Tuy nhiên, đôi khi hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT vẫn còn

những biểu hiện yếu về tính cách mạng hoặc tính khoa học dẫn đến tồn tại sự yếu kém cả hai tính chất ấy khiến cho CTTT còn nhiều hạn chế.

Trong thời đại bùng nổ thông tin, nhng sự chuyển hớng CTTT sang định hớng thông tin, tăng cờng đối thoại còn chậm, nhất là ở hình thức tuyên truyền miệng nên trong nhiều trờng hợp hiệu quả tuyên truyền rất thấp. Tuyên truyền miệng là nhiệm vụ của tất cả đảng viên, nhng trong thực tế, nhiều đảng viên rất "ngại đối thoại" nên đã không tự giác làm nhiệm vụ này. Đặc biệt, việc chậm đổi mới phơng pháp trong giáo dục lý luận chính trị là rất điển hình và vẫn còn tồn tại cho đến nay. Không ít cán bộ CTTT vẫn chỉ quen diễn giảng một chiều, nói lại những điều đã viết trong sách, thậm chí sách đã cũ, khiến ngời học cảm thấy rất nhàm chán, buồn tẻ... khiến cho không ít ngời rất "ngại" học lý luận.

Báo chí là hình thức, phơng tiện thông tin tuyên truyền phổ biến có tác dụng tốt, song còn có những biểu hiện khi thì yếu về tính cách mạng, khi thì yếu tính khoa học, thậm chí có trờng hợp vi phạm cả tính đảng cả tính chân thật. Khuynh hớng thơng mại hóa chạy theo thị hiếu tầm thờng, chạy theo đồng tiền, xa rời tôn chỉ mục đích tồn tại dới nhiều dạng, ở nhiều mức độ khác nhau. Một số báo chí coi nhẹ chức năng tuyên truyền giáo dục

những chủ đề, sự kiện chính trị quan trọng của đất nớc, những hoạt động phong phú, sôi nổi ở địa phơng, đơn vị. Thậm chí, một số báo chí có tin, bài, ảnh có nội dung t tởng quan điểm sai trái để cho kẻ địch lợi dụng khai thác bôi nhọ chế độ. Một số tờ báo nặng về phê phán tiêu cực, yếu kém, coi nhẹ việc biểu dơng, cổ vũ nhân tố mới, ngời tốt việc tốt tạo ra không khí nặng nề trên mặt báo và trong xã hội. Một số khác, nhất là các phụ san, chuyên đề và sách dịch lại khai thác quá nhiều các đề tài có nội dung giật gân, các vụ án, khêu gợi tình dục, kích động bạo lực hoặc khai thác những chuyện đời t các nhân vật nổi tiếng, các nghệ sĩ trong nớc và trên thế giới. Việc quảng cáo cho hàng ngoại, hàng xa xỉ quá nhiều, với những ngôn từ và hình ảnh thiếu chọn lọc, không có lợi cho việc giáo dục truyền thống văn hóa, đạo đức, gây phản ứng tâm lý không tốt trong nhân dân (kết quả thăm dò khán giả truyền hình cho thấy tiết mục quảng cáo bị phản ứng nhiều nhất: 63% cho thời điểm phát sóng không thích hợp; 80% cho dài quá cần cắt giảm; 59% trả lời thẳng là không a thích [3])... Một số tờ báo đã làm to chuyện những vụ việc không lớn, cờng điệu quá mức sự thật, thậm chí có lúc đăng phát cả những chuyện hoàn toàn không có thật, làm lệch hớng d luận. Nhìn chung, tính chiến đấu trên các phơng tiện thông tin đại chúng cha cao, cha phản ánh đầy đủ và kịp thời thực tiễn cách mạng sôi động và đời sống xã hội muôn màu, muôn vẻ của ta hiện nay. Mặt khác, việc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội có những thông tin không chính xác; thiếu khách quan, trung thực; thiếu tính xây dựng.

Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật có sự phát triển theo bề rộng nh- ng cha có tác phẩm lớn và thật hay để lại dấu ấn sâu đậm nh trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ. Nhiều tác phẩm văn học - nghệ thuật hiện nay mờ nhạt cả tính t tởng, cả tính khoa học. Trong văn học, nghệ thuật, xu h- ớng "thơng mại hóa" chạy theo thị hiếu tầm thờng làm cho chức năng giáo dục t tởng và thẩm mỹ của loại hình văn hóa này bị suy giảm. Thậm chí, đã

có lúc nảy sinh khuynh hớng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng, đối lập văn nghệ với chính trị. Nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc đôi khi bị xem nhẹ, thậm chí bị lãng quên.

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w