Kết hợp chặt chẽ hơn nữa tính cách mạng và tính khoa học trong bản thân các chủ thể CTTT

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 133 - 139)

học trong bản thân các chủ thể CTTT

CTTT do Đảng lãnh đạo suy cho cùng, cũng thông qua những con ngời cụ thể, đó là các cán bộ, đảng viên. Do đó, CTTT có kết hợp tính cách mạng và tính khoa học đợc hay không, phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và vận dụng tính cách mạng và tính khoa học của toàn thể đảng viên (đặc biệt là các cán bộ lãnh đạo chủ chốt...) và đội ngũ cán bộ làm CTTT. Để nâng cao nhận thức và vận dụng đó, trớc hết cần nâng cao phẩm chất và năng lực trong bản thân các chủ thể CTTT.

Một là, nâng cao trình độ lý luận và tăng cờng giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên.

Để nâng cao hơn nữa năng lực lãnh đạo của Đảng đối với CTTT trớc hết cần nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động

thực tiễn cho toàn thể đội ngũ đảng viên, nhất là các cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Năm 1998, trong số 2.300.000 đảng viên trong cả nớc mới có 2,62% đảng viên đã qua đào tạo lý luận cao cấp; 18,74% qua lý luận trung cấp; 46,46% qua lý luận sơ cấp [16]. Nh vậy còn 32,18% trong tổng số đảng viên cha qua đào tạo lý luận. NQTW3 và NQTW6 (lần 2) nhấn mạnh, toàn Đảng phải ra sức học tập lý luận chính trị, coi đó là quyền lợi, nghĩa vụ, là chế độ bắt buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên. Thực tế CTTT vừa qua cho thấy, không ít đảng viên yếu kém về trình độ (thậm chí còn 0,08% đảng viên cha biết chữ [16]) nên không đủ trình độ đối thoại với quần chúng, lúng túng nhiều trong việc xử lý các tình huống CTTT đặt ra, hoặc làm CTTT kém hiệu quả.

Đối với việc sử dụng và tuyển chọn cán bộ nắm giữ vai trò chủ chốt trong bộ máy Đảng và chính quyền phải coi trình độ lý luận chính trị là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu, và càng ở những cơng vị cao, càng phải yêu cầu cao về trình độ này. Đối với cán bộ dự nguồn các chức danh lãnh đạo chủ chốt ở các cấp, các ngành cần đợc chuẩn bị kỹ lỡng về trình độ lý luận chính trị bằng việc đào tạo chính quy trớc khi đề bạt [93]. Mặt khác, cần tạo điều kiện để mọi đảng viên ở mọi cơng vị công tác, nhất là ở những cơng vị có trọng trách lớn, kết hợp chặt chẽ hơn nữa lý luận và thực tiễn, để họ phát huy tối đa năng lực của mình. Chẳng hạn, bổ sung, tăng c- ờng cán bộ giảng dạy và nghiên cứu lý luận có trình độ cao tham gia lãnh đạo và quản lý hoạt động thực tiễn (đặc biệt là thực tiễn CTTT) nhằm gắn chặt hơn nữa lý luận và thực tiễn, làm cho lý luận thấm đẫm hơi thở thực tiễn, đồng thời thực tiễn đợc soi sáng nhiều hơn bởi ánh sáng lý luận.

Thực tế cho thấy, những biểu hiện giảm sút lòng tin của nhân dân không phải là hoài nghi tính đúng đắn của chủ trơng, đờng lối của Đảng, mà chủ yếu là thiếu tin cậy vào phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên (trong các th tố cáo của quần chúng, có 43,16% là về

phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên [9]). Điều đó xuất phát từ thực tế là, có một bộ phận cán bộ đảng viên thoái hóa biến chất ăn chơi sa đọa, lộng quyền, nhũng nhiễu, ức hiếp nhân dân. Trong khi toàn dân đang phải thắt lng, buộc bụng để xây dựng CNH, HĐH, nhiều ngời còn đang phải chịu cảnh thiếu cơm ăn, áo mặc thì có những cán bộ, đảng viên lợi dụng chức quyền, sử dụng công quỹ mua cho "nhân tình" nhà riêng hàng tỷ đồng, đi máy bay ra nớc ngoài đánh bạc thờng xuyên...; một số cán bộ, đảng viên không còn ý thức phục vụ nhân dân mà chỉ lo làm giàu cá nhân, chỉ lo hởng thụ bản thân, họ không còn biết động lòng trớc nhiều ng- ời còn đang sống trong cảnh đói không đủ cơm ăn, bệnh không có thuốc uống... "Con sâu làm rầu nồi canh", chỉ một bộ phận nhỏ, song những con ngời thoái hóa biến chất đó ở tất cả các cấp, các ngành đã gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt nhất là ảnh hởng đến niềm tin của nhân dân vào bộ máy công quyền. Sự sa đọa về lối sống, thói quen hởng lạc quá mức của bộ phận cán bộ có chức quyền, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tham nhũng và vi phạm kỷ luật nghiêm trọng, nhất là ở những ngành nh Công an, Hải quan... Theo báo cáo của Ban T tởng - Văn hóa, ngành Công an số cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật năm 1996 là 1,83% thì năm 1997 là 2%; ngành Hải quan năm 1997 và 6 tháng đầu năm 1998 có 34/184 cán bộ bị xử lý kỷ luật là cán bộ lãnh đạo [9]. Tình hình phức tạp nêu trên đòi hỏi cần thực sự coi trọng, nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên nói riêng và nhân dân nói chung, khơi dậy truyền thống nhân, trí, dũng, phẩm chất cao đẹp của dân tộc. Cần tăng cờng bồi d- ỡng đạo đức cách mạng "cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t" cho cán bộ,

đảng viên, nhất là những ngời giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý. Đồng thời, xử

lý kịp thời, nghiêm minh, theo đúng pháp luật hiện hành những cán bộ, đảng viên tham nhũng, buôn lậu, lãng phí tài sản chung và cả những ngời bao che, tiếp tay cho những hành vi đó (cần làm có trọng tâm, trọng điểm

đặc biệt đối với các cán bộ có chức có quyền ở các cơ quan Chính quyền, Công an, Thuế, Hải quan và cơ quan kinh doanh Nhà nớc).

Cán bộ, đảng viên hiện nay không những phải nghiêm khắc tu dỡng đạo đức lối sống của bản thân mà còn phải thực sự quan tâm và gơng mẫu thực hiện tốt phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc nh tinh thần uống nớc nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa, các hoạt động khuyến thiện, khuyến học, khuyến tài...; bài trừ tệ nạn xã hội. Hiện nay, có không ít ngời là cán bộ, đảng viên, nhất là những ngời có chức, có quyền cố ý biến những phong tục truyền thống, giàu tình cảm của ngời Việt Nam trong tổ chức ma chay, cúng giỗ, cới xin... thành hoạt động thơng mại hóa để cầu lợi. Có những cán bộ, đảng viên để cho vợ, chồng hoặc con làm ăn phi pháp... CTTT phải tạo DLXH lên án mạnh mẽ hiện tợng này, đồng thời xử lý nghiêm những ngời cố ý vi phạm, để làm gơng cho quần chúng nhân dân. Cán bộ, đảng viên phải là những ngời gơng mẫu, tích cực tham gia giáo dục thanh, thiếu niên, nhất là ở gia

đình. Hiện nay, không ít thanh thiếu niên h (nghiện hút, cờ bạc, đua xe

máy...) là con em các cán bộ, đảng viên, thậm chí cán bộ, đảng viên cao cấp, có chức quyền, không những không đợc xử lý nghiêm khắc, mà còn đ- ợc dung túng, bao che. Cán bộ, đảng viên phải quan tâm giáo dục thế hệ trẻ, trớc hết là con em mình, định hớng cho họ trong việc học hành, rèn luyện đạo đức để trở thành ngời có ích cho xã hội; phân tích, hớng dẫn và ngăn chặn kịp thời việc dung nạp lối sống thực dụng sùng bái đồng tiền, buông thả chạy theo thị hiếu của xã hội tiêu thụ, coi thờng đạo lý dân tộc, đề cao thái quá chủ nghĩa cá nhân vị kỷ...

Hai là, kết hợp chặt chẽ phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực chuyên môn trong mỗi cán bộ CTTT.

Cán bộ làm cttt là lực lợng nòng cốt, trực tiếp làm cttt của Đảng (có thể có ngời cha phải là đảng viên). Đối tợng tác động của họ là t t- ởng, ý thức của con ngời với tính chất đa dạng và phức tạp, đòi hỏi họ phải có trình độ và bản lĩnh sắc sảo; có lý tởng, tâm huyết với tiền đồ cách mạng; có khả năng thuyết phục, hiểu sâu các đối tợng từ tâm lý, tâm trạng đến quan điểm [32]. Lênin đã chỉ ra, sức lôi cuốn hấp dẫn của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với hàng triệu ngời trên trái đất bởi sự thống nhất tính cách mạng và tính khoa học trong chính bản thân học thuyết, và ở chính chủ thể sáng lập (đồng thời là những ngời đầu tiên truyền bá nó) "đã kết hợp trong bản thân mình những phẩm chất của nhà bác học và của nhà cách mạng" [34, 421]. Đó là bài học, là tấm gơng để chủ thể tiến hành CTTT lựa chọn nội dung CTTT kết hợp hai tính chất đó, đồng thời chính bản thân mình phải thể hiện đợc sự kết hợp giữa phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực, trình độ chuyên môn mới mong nâng cao hiệu quả CTTT. Hội nghị công tác t tởng - văn hóa toàn quốc tháng 3/1997 cũng đề ra yêu cầu: "Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ t tởng, văn hóa cả về bản lĩnh, phẩm chất và năng lực. Trong đó yêu cầu hàng đầu là bản lĩnh chính trị, lập trờng t tởng vững vàng trớc mọi thử thách, có cuộc sống trong sáng, lành mạnh, có tri thức chính trị sâu sắc, có tinh thần chủ động sáng tạo, có nhiệt tình say mê và am hiểu sâu sắc công việc, có năng lực phân tích, tổng kết thực tiễn, tham mu, chỉ đạo, viết và nói" [4, 18]. Kết hợp chặt chẽ phẩm chất và năng lực trong mỗi cán bộ CTTT là điều kiện để họ kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.

Trớc yêu cầu nh vậy, nhng trong thực tế hiện nay không ít cán bộ làm CTTT niềm tin cha thật sâu sắc do nhận thức còn hời hợt, cha chịu khó học tập nâng cao trình độ, ít đi nghiên cứu thực tiễn cơ sở (nhất là vùng sâu, vùng xa), do đó năng lực nói và viết còn hạn chế, cha đủ trình độ đối thoại với đối tợng CTTT, làm CTTT còn kém hiệu quả. Thực trạng đã khảo sát ở

chơng 2 cũng cho thấy, đội ngũ cán bộ CTTT còn nhiều hạn chế, nhất là tính khoa học. Đảng cần mở rộng bồi dỡng thờng xuyên, đào tạo và đào tạo

lại đội ngũ cán bộ làm CTTT để nâng cao số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ này.

Ba là, nâng cao tính chiến đấu và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp ủy các cấp.

Đội ngũ cán bộ cấp ủy các cấp (đặc biệt là đồng chí Bí th) là những ngời có ảnh hởng rất lớn và chịu trách nhiệm cao nhất về CTTT ở địa ph- ơng, cơ quan, đơn vị mình. Thực tế vừa qua không ít cơ sở Đảng giảm sút tính chiến đấu, yếu kém về năng lực lãnh đạo nên khi xuất hiện "điểm nóng", hoặc quần chúng khiếu kiện đông ngời thì không đủ sức lãnh đạo, để cho một số phần tử xấu len lỏi, lôi kéo làm cho tình hình rất phức tạp. Một số nơi ở miền núi, cơ sở Đảng không có khả năng nắm đợc quần chúng, để kẻ địch lợi dụng lôi kéo nhân dân đi theo đạo và tà đạo bất hợp pháp (đạo vàng chứ ở Mờng Tè, Lai Châu chẳng hạn). Để nâng cao tính chiến đấu và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ các cấp ủy đảng cần đẩy mạnh phơng pháp phê bình và tự phê bình. Tập thể cấp ủy phải đoàn kết nhất trí, chân thành tin cậy lẫn nhau; thực hiện tốt phê và tự phê với thái độ nghiêm túc, trên tinh thần xây dựng có thiện chí; giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ theo phơng thức tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Ngoài việc định kỳ tự kiểm điểm trong tổ chức Đảng, các cán bộ cấp ủy nên có kế hoạch định kỳ tiếp thu ý kiến phê bình của quần chúng.

Năng lực lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với CTTT phụ thuộc năng lực lãnh đạo của các thành viên cấp ủy. Do đó, để nâng cao năng lực lãnh đạo CTTT, các cấp ủy đảng cần đảm bảo nghiêm ngặt tiêu chuẩn cấp ủy viên. Các cấp ủy viên, nhất là đồng chí Bí th nhất thiết phải qua đào tạo lý luận trung cấp trở lên. Việc tuyển chọn bí th các cấp ủy phải căn cứ vào phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức cách mạng trong sáng và năng lực

công tác tốt. Bên cạnh đó, đồng chí bí th phải là ngời có khả năng quy tụ cán bộ, đảng viên, là trung tâm đoàn kết của quần chúng; có tinh thần năng động, nhạy bén chính trị, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trớc Đảng và nhân dân. Kiên quyết xử lý kịp thời và nghiêm túc các cấp ủy viên vi phạm kỷ luật, nhất là không để những cấp ủy viên này phụ trách CTTT vì một khi họ đã mất uy tín thì làm CTTT sẽ "phản tác dụng". Mặt khác, cần có cơ chế khuyến khích, động viên các cấp ủy viên làm tốt CTTT. Chẳng hạn nh cất nhắc, đề bạt họ vào những cơng vị lãnh đạo cao hơn hoặc quản lý những ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội quan trọng... vì ngời cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi nhất thiết phải là ngời biết làm tốt CTTT, tạo đợc sự đoàn kết, nhất trí trong đơn vị, địa phơng mình.

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 133 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w