Đổi mới chính sách cán bộ CTTT nhằm kết hợp hài hòa quyền lợi và trách nhiệm ở họ

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 144 - 153)

quyền lợi và trách nhiệm ở họ

Một là: Quan tâm hơn nữa chế độ đãi ngộ và sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ làm CTTT.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, chúng ta biết rõ động lực cạnh tranh trên thơng trờng đã đa nhiều ngành kinh tế đạt những bớc tiến dài.

Tuy nhiên, không thể tất cả mọi lĩnh vực xã hội đều có thể thơng mại hóa. T tởng và CTTT là một trong những lĩnh vực đó. Từ nhiều năm nay, hầu nh chúng ta cha tạo ra một động lực lợi ích thích hợp để động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ làm CTTT. Kết quả thăm dò của chúng tôi cho thấy, 95,91% ý kiến đánh giá đội ngũ cán bộ tuyên huấn ở địa phơng hiện nay cha đáp ứng yêu cầu công tác hoặc chỉ đáp ứng một phần. Trong đó, 66,66% cho là do điều kiện, phơng tiện công tác không đảm bảo; 78,91% cho là do chính sách đãi ngộ cha thỏa đáng. Mô hình ngời cán bộ làm CTTT phổ biến vẫn là đời sống khó khăn, công việc buồn tẻ. Đó là nguyên nhân chính khiến một số ngời không tâm huyết với nghề lắm và niềm tin của họ vào lý tởng của Đảng cha thực sự sâu sắc, dẫn đến những hạn chế về kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT. Trong khi đó, một số ngành trớc đây cũng có tình trạng cha yên tâm công tác nh Quân đội, Công an, S phạm nhng do chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc đã đợc cải thiện

rõ nét, nên đã tạo đợc động lực yêu nghề và nhu cầu xã hội tìm đến ngành

này mạnh mẽ hơn trớc rất nhiều. Do đó, vấn đề mấu chốt là lợi ích phải đợc

quan tâm một cách thỏa đáng để thu hút ngời tài, từ đó mới hy vọng công

tác này có hiệu quả rõ rệt. Nói cách khác, phải biết phát huy và chăm sóc nhân tố con ngời, nguồn lực con ngời thì mới tạo ra các giá trị và nguồn lực khác. Theo chúng tôi, lơng đội ngũ cán bộ làm CTTT phải tơng ứng với mức lơng của ngành giáo dục vì tính chất quan trọng và mức độ khó khăn của công việc mà họ đảm trách. Bên cạnh đó, những điều kiện, phơng tiện làm việc của đội ngũ cán bộ làm CTTT phải đợc thay đổi một cách căn bản. Chẳng hạn, phải đợc trang bị phơng tiện kỹ thuật hiện đại để nắm bắt và chuyển tải thông tin kịp thời...

Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ làm CTTT:

Bộ máy CTTT muốn vận hành tốt thì mọi chi tiết, bộ phận phải đợc bố trí và sử dụng hợp lý. Một nguyên tắc quan trọng trong bố trí, sử dụng đội ngũ

cán bộ làm CTTT là bố trí đúng ngời, đúng việc, đúng lúc và đúng chỗ; căn cứ yêu cầu công việc mà dùng ngời, chứ không phải vì ngời mà đặt ra việc. Cần tránh tình trạng trớc đây thờng đơn giản hóa nghề CTTT cho rằng, ai cũng có thể làm đợc nên thờng nhận ngời cha qua đào tạo hoặc không đúng ngành nghề với lý do ”giải quyết chính sách”, hoặc "tạo điều kiện" cho ngời thân quen. Chẳng hạn, cán bộ tuyên giáo thì thờng là bộ đội chuyển ngành, hoặc cán bộ phong trào; giảng viên khoa Mác - Lênin ở các trờng đại học thờng lấy sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành khác v.v... Cttt nói chung, và công tác tuyên truyền nói riêng, là một hoạt động xã hội đòi hỏi phải có trình độ cao và năng khiếu nghề nghiệp, không phải ai cũng làm đợc. Lênin nhắc nhở phải đặc biệt chú ý lựa chọn những ngời thực sự có năng lực vào làm công tác này. Ngời khuyên rằng, cần phải chống lại cái tình trạng: "thờng đa quá nhiều những ngời kém năng lực vào công tác đó và do đó hạ thấp trình độ công tác tuyên truyền" [37, 16]. Ngời cho rằng, những ngời có năng khiếu làm công tác này không nhiều và muốn trở thành có năng lực thực sự họ cần phải đợc học tập nhiều, thu thập kinh nghiệm thờng xuyên và phải đợc chuyên môn hóa công tác. Hồ Chí Minh cũng đã từng căn dặn: “Phải thực hành khẩu hiệu: làm việc gì học việc ấy... cán bộ ở môn nào phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy” [61, 270]. Vì thế, phải sử dụng những ngời có năng khiếu, có kiến thức cơ bản tối thiểu về nghề và phải yêu nghề.

Việc tuyển dụng cán bộ CTTT vào các cơ quan Đảng và Nhà nớc, ngoài bằng cấp là tiêu chí bắt buộc, cũng cần phải qua tuyển chọn kỹ càng về nghiệp vụ, trải qua thời gian tập sự, thử thách trớc khi nhận vào biên chế chính thức. Nên thực hiện nghiêm quy chế thải hồi bên cạnh quy chế tuyển dụng, kiên quyết không để những ngời làm CTTT không có hiệu quả tồn tại trong ngành. Những năm gần đây có tình trạng số ngời đào tạo trong ngành CTTT đã ít, sau khi ra trờng lại có một số không muốn phục vụ trong ngành. Bên cạnh đó, có tình trạng phân bố cán bộ không đồng đều giữa các

vùng trong nớc, nên có nơi thiếu cán bộ rất trầm trọng. Chẳng hạn, bình quân số cán bộ ban tuyên giáo các tỉnh đồng bằng Bắc bộ là 23,7 trong khi đó miền Trung, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên chỉ khoảng 16 [7]. Nghị quyết Trung ơng III (khóa VIII) qui định rõ: “Có quy chế kiểm soát việc sử dụng cán bộ sau đào tạo, bảo đảm làm đúng ngành nghề và chấp hành sự phân công” [28, 85]. Để thực hiện tốt qui định này cần chú ý đến khâu tuyển chọn cán bộ lúc đào tạo: cần chọn đúng những ngời có khả năng và nguyện vọng công tác trong nghề. Mặt khác, cần u tiên đào tạo theo địa chỉ, nhất là đội ngũ cán bộ làm CTTT ở miền Trung, miền núi, vùng sâu, vùng xa... Bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ CTTT là tạo điều kiện thuận lợi để họ phát huy khả năng của mình, nâng cao hiệu quả CTTT, đồng thời đảm bảo CTTT đợc tiến hành rộng khắp trong toàn xã hội.

Hai là: Chuẩn hóa và nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ làm CTTT.

Thực trạng CTTT những năm qua cho thấy, cán bộ CTTT nhiều ngời cha đợc đào tạo cơ bản và có hệ thống về chuyên môn, thiếu hụt tri thức hiện đại của nhân loại, hạn chế trong vận dụng và sử dụng thành tựu của nền văn minh hiện đại nên hạn chế hiệu quả CTTT. Tại Hội nghị T tởng - Văn hóa toàn quốc tháng 3/1998, đồng chí Tổng Bí th cũng nhấn mạnh; "một yêu cầu vừa cơ bản vừa cấp bách đợc đặt ra phải đợc giải quyết, đó là: Đã đến lúc phải tiêu chuẩn hóa, xây dựng chơng trình và hệ thống trờng lớp để đào tạo một cách cơ bản đội ngũ cán bộ, các binh chủng của công tác t t- ởng - văn hóa" [76].

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng cần có văn bản, chỉ thị qui định từ nay tất cả các giảng viên, tuyên truyền viên, nghiên cứu viên ở cấp huyện và cấp tơng đơng trở lên; cấp trờng từ phổ thông trung học trở lên phải có tối thiểu là bằng cử nhân khoa học Mác - Lênin. Cần khắc phục triệt để tình trạng “cơm chấm cơm”. Yêu cầu cán bộ nghiên cứu

và giảng dạy khoa Mác - Lênin ở các trờng đại học phải có trình độ thạc sĩ chuyên ngành Mác - Lênin trở lên. Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở các cơ sở đào tạo chuyên ngành Mác - Lênin sau đại học nhất thiết phải có trình độ phó tiến sĩ khoa học Mác - Lênin trở lên. Các phóng viên, biên tập viên, cán bộ lãnh đạo các báo, đài, phòng thông tin văn hóa cấp huyện trở lên phải có chí ít trình độ đại học về chuyên môn...

Thực hiện việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm CTTT, cần phải đào tạo mới và đào tạo lại toàn bộ những cán bộ cha đủ tiêu chuẩn trong ngành. Theo dự báo của đề tài KX-10-09B, trong 10 năm (1995-2005) tổng số đào tạo và đào tạo lại bậc cử nhân và trên đại học cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy Mác - Lênin ở nớc ta khoảng 10.800 ngời (đào tạo mới 5000; đào tạo lại 3.300; đào tạo trên đại học 2.500) [14, 116]

Theo đề tài KX BD - 05, nhu cầu cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, huyện trong cả nớc khoảng 6.000 ngời thì hiện mới có 5.000 ngời. Nh vậy đang thiếu 1.000 ngời nữa. Dự kiến sau năm 2000 sẽ phải bổ sung thêm 2.000 - 2.500 ngời nữa do cán bộ nghỉ hu, điều động sang làm nhiệm vụ khác hoặc thải hồi do không đáp ứng với yêu cầu [7, 7-8]. Nh vậy, riêng cán bộ tuyên giáo cũng phải đào tạo mới khoảng 3.000 - 3.500 ngời ở bậc đại học trở lên

Để đào tạo lại, hình thức tốt nhất là mở các lớp đại học tại chức để cán bộ đơng chức vừa có thể học, vừa đảm trách công việc cơ quan. Có thể u tiên những ngời lớn tuổi hơn học trớc, nhng nhất thiết đến năm 2005 không còn tồn tại trờng hợp cán bộ nào không đủ tiêu chuẩn về bằng cấp theo qui định, công tác trong ngành CTTT.

Việc đào tạo mới và đào tạo trên đại học cũng nhằm bổ sung nguồn nhân lực cho chủ trơng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm CTTT. Chúng tôi cũng đồng ý với phơng án nhằm đa dạng hóa loại hình đào tạo của đề tài KX-10-09B là:

+ Đa dạng hóa đối tợng tuyển sinh: bên cạnh đối tợng trớc đây th- ờng tuyển nh cán bộ Đảng, đoàn thanh niên, đoàn thể xã hội, cán bộ khoa học thuộc các ngành đang tham gia công tác chính trị, bộ đội chuyển ngành... nay cần chú trọng hơn đến đối tợng là học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học loại khá trở lên, các nhà khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có năng lực t duy lôgíc. Ngoài ra, chúng tôi thấy cần chú ý đến đối tợng sinh viên mới tốt nghiệp các ngành khoa học khác, có tài hùng biện, có năng lực t duy tốt, nhạy bén chính trị, có nguyện vọng công tác ngành CTTT thì có thể tuyển thẳng, đào tạo 2 năm lấy bằng đại học thứ hai. Những sinh viên tốt nghiệp loại u, có thể chuyển tiếp sinh làm luận án thạc sĩ, tiến sĩ.

+ Đa dạng hóa loại hình trờng đào tạo đội ngũ cán bộ làm CTTT:

Chúng tôi nhất trí với quan điểm do tính chất chính trị và hệ t tởng nên không thể có loại trờng bán công, t thục hay dân lập trong đào tạo loại cán bộ này. Song, cần phải mở rộng các hình thức, phơng tiện liên kết giữa các trờng Đảng và trờng nhà nớc, nhất là các địa phơng. Chẳng hạn có thể sắp xếp mạng lới các trờng chính trị huyện và tỉnh theo hớng liên kết, sáp nhập với trờng hành chính cấp tơng đơng, trừ những trờng Đảng ở các tỉnh, thành phố quan trọng, khu vực quốc gia. Ngoài ra, theo chúng tôi, cần phải thể chế hóa về mặt nhà nớc tất cả các khâu trong quá trình đào tạo ở các trờng Đảng trung ơng (trong đó Đảng với t cách nh bộ chủ quản đóng vai trò định hớng cơ bản về nội dung và có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí) để đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoa học Mác - Lênin theo đúng qui trình và tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mặt khác, cần tăng thêm chỉ tiêu tuyển sinh cho khoa Mác - Lênin của các trờng đại học quốc gia, để tạo điều kiện cho việc tuyển dụng cán bộ sau đào tạo, cũng nh tạo môi trờng “cạnh tranh lành mạnh” trong việc nâng cao chất lợng đào tạo giữa các trờng Đảng và trờng Nhà nớc.

+ Đa dạng hóa các nguồn đầu t kinh phí đào tạo, bồi dỡng: Để việc đào tạo, bồi dỡng có hiệu quả, một vấn đề không kém phần quan trọng là phải có kinh phí đủ để khuyến khích ngời học, động viên đội ngũ giảng viên chuyên tâm với nghề. ở những trờng đợc hởng chế độ bao cấp toàn bộ (các trờng Công an, Quân đội) hoặc bao cấp phần lớn (các trờng s phạm) đã tạo lực hấp dẫn đối với ngời học. Do đó, các trờng đào tạo, bồi dỡng các ngành học thuộc CTTT cũng phải đợc bao cấp phần lớn. Điều này giúp cho các cán bộ CTTT đơng chức với mức sống phổ biến còn hạn hẹp, không phải băn khoăn nhiều lắm khi có quyết định đi đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ. Nó có thể tạo “lực hấp dẫn” đáng kể đối với ngành học CTTT, vì chi phí cho một sinh viên hiện nay thờng vợt quá khả năng cho phép của phần đông các gia đình trong xã hội ta. Để có đợc kinh phí đó, cần đa dạng hóa các nguồn đầu t: Nhà nớc cần có sự đầu t thích đáng cùng các nguồn đầu t của các tổ chức xã hội, các cơ quan có ngời đi học, kể cả các nguồn học bổng và kinh phí từ bên ngoài nhà nớc. Ngoài ra, cần mở rộng giao lu quốc tế để tăng thêm các nguồn tài lực, vật lực, tin học cho hoạt động đào tạo, bồi dỡng cán bộ này. Tuy nhiên, cần phải có cơ chế giám sát chặt chẽ và chế độ thởng, phạt nghiêm minh để đảm bảo chất lợng đào tạo, bồi dỡng, vì tâm lý ngời học thờng không cố gắng lắm nếu nh họ không phải trực tiếp chịu phí tổn cho học tập. Mặt khác, một nguồn kinh phí rất hữu hiệu mà th- ờng là cha đợc chú trọng lắm là tạo điều kiện cho ngời học tham gia nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động thực tiễn (báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên các báo, tạp chí...), vừa tăng thêm thu nhập, vừa mài sắc kiến thức nghề nghiệp. Muốn vậy, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ quan thực tiễn (viện nghiên cứu, trờng Đảng, cơ quan báo chí...) trong việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ CTTT .

Trong xu thế giảm nhẹ biên chế ở tất cả các cấp, các ngành thì đội ngũ cán bộ làm CTTT hiện nay không thiếu nhiều lắm. Vấn đề là chất lợng của các cán bộ trong ngành CTTT còn nhiều hạn chế, nhất là về trình độ lý luận, chuyên môn. Thêm vào đó, nhiều ngời không có điều kiện thờng xuyên bổ sung kiến thức nên nhận thức và phơng pháp đã lão hóa và lạc hậu, trong khi thực tiễn đổi mới hàng ngày, và yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao. Kết quả thăm dò của chúng tôi cho thấy, 78,91% ý kiến cho là năng lực công tác cán bộ tuyên huấn ở các địa phơng hạn chế vì không đợc thờng xuyên nâng cao trình độ. Do đó, đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ hiện có là giải pháp hữu hiệu và cấp thiết nhất. Cần phải có kế hoạch bồi dỡng định kỳ đối với tất cả cán bộ CTTT ở tất cả các cấp, các ngành để kịp thời bổ túc kiến thức mới. Chẳng hạn, tổ chức các hội nghị tập huấn thông tin lý luận khoa học theo định kỳ 6 tháng, hàng năm trong phạm vi từng miền, từng vùng cho các giảng viên lý luận về những thành tựu lý luận trong nớc và thế giới, về kết quả nghiên cứu của các chơng trình khoa học xã hội cấp nhà nớc... Từ trớc đến nay, chúng ta th- ờng mở các lớp bồi dỡng dới dạng tập huấn cấp trung ơng, mỗi năm một lần, chỉ với đối tợng là giáo viên trờng đảng tỉnh và giáo viên khoa Mác - Lênin ở trờng đại học và tơng đơng. Việc hạn chế đối tợng tập huấn có nhiều lý do, trong đó cơ bản nhất là kinh phí không cho phép. Từ nay, nên huy động mạnh mẽ hơn nữa sự hỗ trợ kinh phí của các địa phơng và các tổ chức, đơn vị kinh tế, để có thể mở rộng hơn nữa hình thức này đến các đối

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 144 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w