động đến sự kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT
Thành công và thất bại của CNXH hiện thực ở cuối thế kỷ XX; bản chất của chủ nghĩa đế quốc bộc lộ sau "chiến tranh lạnh" tác động mạnh mẽ đến t tởng và CTTT của Đảng ta.
- Sự khủng hoảng, thoái trào của CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu đặt ra cho CTTT nhiều vấn đề khó khăn phức tạp về việc giữ vững tính cách mạng, tăng cờng tính khoa học và kết hợp giữa chúng. Những năm đầu đổi mới, trớc sự khủng hoảng, thoái trào của CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, trớc khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nớc, trong Đảng cũng nh trong xã hội xuất hiện khuynh hớng dao động về con đờng XHCN và chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong nhân dân, nhất là cán bộ, đảng viên có ngời nghe lời phỉ báng cnxh, chế giễu chủ nghĩa Mác - Lênin, ca ngợi đến mức sùng bái chủ nghĩa t bản thì lại im lặng, tỏ vẻ đồng tình. Ngay đội ngũ cán bộ làm CTTT, có nhiều ngời không đồng tình, muốn bảo vệ CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin, nhng cũng không biết nói lại thế nào cho có sức thuyết phục.
Khi các nớc XHCN ở Đông Âu sụp đổ vào cuối những năm 80, đặc biệt là sự tan rã của Liên Xô cuối năm 1991, đã gây nỗi bàng hoàng và cảm giác mất mát cho phần lớn nhân loại tiến bộ, trong đó có nhân dân ta. Sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô là sự thất bại to lớn nhất, bi thảm nhất trong lịch sử cách mạng vô sản. Sự kiện này gây ra những hậu quả nặng nề về nhiều mặt, tác động tiêu cực và sâu rộng đến tâm trạng chính trị của hàng triệu, hàng triệu ngời trên thế giới, đem lại tổn thất
nặng nề đối với CNXH, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. ở Việt Nam, nó cũng là trở ngại lớn đối với CTTT. "Cơn động đất chính trị" này đã gây nên sự chấn động lớn về t tởng ở một bộ phận không nhỏ trong nhân dân với những mức độ khác nhau: thấp thì băn khoăn, phân vân; cao hơn thì hoài nghi, dao động, giảm lòng tin; cao hơn nữa thì mất lòng tin; cá biệt có ngời vốn là cán bộ cấp cao mà đi đến chỗ "tự sám hối", từ bỏ học thuyết cách mạng mà cả cuộc đời trớc đó họ hằng tin tởng, thậm chí có ngời chạy hẳn sang trận tuyến đối lập. Khuynh hớng "nhạt Đảng", "nhạt chính trị" tăng lên vào những năm đầu thập kỷ 90, số ngời muốn vào Đảng giảm mạnh trong khi không ít ngời cho rằng" chỉ cần có cuộc sống tốt, còn chủ nghĩa gì, chế độ gì không cần biết". Cho đến nay, sự kiện Đông Âu - Liên Xô vẫn còn tiếp tục tác động sâu sắc đến nhận thức, t tởng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đáng lo ngại là một số cán bộ, đảng viên vẫn còn nhận thức không đúng về quan điểm giai cấp, về định hớng XHCN nên đặt vấn đề nh: phải chăng chỉ có gắn liền với CNXH mới có độc lập? Tại sao nhiều nớc không có CNXH, nhng vẫn có độc lập, kinh tế lại phát triển mạnh? v.v... Sự kiện Đông Âu - Liên Xô đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của CNXH cha dễ gì lý giải đợc thông suốt nh: thời đại ngày nay có còn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH nữa không? Nớc ta có khả năng bỏ qua chế độ TBCN đợc không?... Để lý giải những vấn đề trên, đòi hỏi CTTT phải đặc biệt nâng cao tính khoa học, sáng tạo. Đó là một vấn đề không đơn giản.
Những sự kiện trên, một mặt ảnh hởng xấu đến tâm trạng t tởng trong xã hội ta, đặt ra nhiều vấn đề mâu thuẫn lớn giữa lý luận về CNXH và hiện thực xây dựng CNXH, đặt ra cho CTTT nhiều vấn đề rất khó lý giải cho có sức thuyết phục để lấy lại niềm tin. Mặt khác, chúng ta cũng bị hụt hẫng, gián đoạn một thời gian trong đào tạo cán bộ nghiên cứu lý luận cũng nh phải đổi mới một loạt quan điểm lý luận vì trớc đây phần lớn các vấn đề này đều dựa chủ yếu vào Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Những sự
thay đổi đó không thể một sớm, một chiều hoàn chỉnh ngay đợc; việc chậm trễ trên lĩnh vực nghiên cứu lý luận làm nghèo nàn nội dung t tởng cách mạng của chúng ta. Đó cũng là một thử thách lớn đặt ra đối với tính cách mạng, tính khoa học và sự kết hợp hai tính chất ấy trong CTTT nói chung, công tác nghiên cứu lý luận nói riêng.
- Sự phục hồi ở những mức độ khác nhau của các Đảng Cộng sản, Đảng Công nhân trên thế giới, nhất là sự thành công của đờng lối xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, đã củng cố niềm tin và cung cấp thêm kinh nghiệm cho nhân dân ta trong việc kiên trì vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin là thuận lợi đáng kể để CTTT giữ vững tính cách mạng và tăng cờng tính khoa học. Sau sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, hệ thống XHCN không còn, nhng các nớc XHCN còn lại vẫn tiếp tục sứ mệnh cách mạng của mình. Các Đảng Cộng sản, Đảng Công nhân sau một thời gian gặp khó khăn lớn lại có xu hớng phục hồi trở lại, khẳng định lý tởng, củng cố trận địa và đã có những tiến bộ, thắng lợi ở nơi này, nơi khác. Mới đây, đề tài khoa học xã hội cấp Nhà nớc của Trung Quốc "Chủ nghĩa xã hội đi về đâu - tổng quan phong trào chủ nghĩa xã hội thế giới sau "chiến tranh lạnh"" đã đa ra nhận định: "tình hình và xu thế tổng thể của phong trào chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thế giới hiện nay là: các biến động mạnh ở Liên Xô và Đông Âu trớc đây về cơ bản đã kết thúc, phong trào cộng sản thế giới sẽ tiến vào giai đoạn dò dẫm tiến lên trong khó khăn để tìm kiếm sự phát triển" [77]. Điều đó bắt nguồn từ một thực tế hết sức cay đắng là, sau một thời gian dài chuyển sang đa nguyên, đa đảng ở Liên Xô và Đông Âu thì xã hội rơi vào tình trạng hỗn loạn, chiến tranh liên miên (Liên bang Nam T) và "xuống dốc" (điển hình là nớc Nga). Theo nghiên cứu của các học giả phơng Tây và các tổ chức quốc tế, ở Nga năm 1998 so với 1995 GDP giảm 44%; tuổi thọ trung bình của ngời dân giảm từ 64,2 xuống 57,6. Mức sống trung bình của ngời dân Nga giảm trong khi sự phân
hóa giàu nghèo rất sâu sắc: năm 1996, 5% ngời giàu thu nhập tơng đơng 60% ngời nghèo. Năm 1998 tội phạm nớc này tăng 7,7% so với năm 1997 [17]. Trong khi đó, Trung Quốc nhờ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn đất nớc, tìm ra con đờng xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc với đờng lối "cải cách và mở cửa" đúng đắn. Nhờ vậy, Trung Quốc không những đứng vững và phát triển, mà còn trở thành một "cực mạnh" trong "thế giới đa cực" ngày nay. Đề tài nói trên còn đi đến kết luận: "Đại thất bại " do sự biến đổi mạnh của Liên Xô và Đông Âu khiến cho ngời ta có sự băn khoăn lo lắng nào đó đối với vận mệnh và tiền đồ của chủ nghĩa xã hội thế giới nhng sự nghiệp chủ nghĩa xã hội đặc sắc của Trung Quốc đã tiến sang một giai đoạn mới, mang lại một niềm hy vọng mới cho chủ nghĩa xã hội" [77]. Những bài học đắt giá từ thực tiễn đó càng củng cố niềm tin vào con đờng XHCN mà Đảng ta đã sáng suốt lựa chọn, là cơ sở thực tiễn để CTTT nghiên cứu và tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối đổi mới của Đảng.
- Mu đồ thống trị, bá quyền của chủ nghĩa đế quốc càng bộc lộ rõ sau "chiến tranh lạnh" lại cung cấp thêm những bài học kinh nghiệm quí báu cho những ai còn mơ hồ về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho CTTT tăng cờng tính cách mạng và tính khoa học trong việc phòng chống "âm mu diễn biến hòa bình" của địch. Chiến tranh lạnh kết thúc kể từ khi Liên Xô - một cực mạnh trong thế giới hai cực tan rã, nh- ng bản chất bóc lột, bá quyền của chủ nghĩa đế quốc không những không mất đi mà ngày càng bộc lộ rõ hơn. Núp dới danh nghĩa "bảo vệ nhân quyền", "bảo vệ an ninh thế giới"... Mỹ và các đồng minh đã can thiệp thô bạo vào chủ quyền của các quốc gia khác; bất chấp thiệt hại cho dân thờng, bất chấp cả luật pháp Quốc tế vì lợi ích và và mu đồ "bá chủ thế giới" của chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là Mỹ. Trong "Chiến lợc an ninh quốc gia của Mỹ cho thế kỷ 21", Mỹ thừa nhận rằng: "Chúng ta cần thể hiện rõ ràng ý
chí và khả năng của chúng ta lãnh đạo thế giới và là đối tác chủ yếu trong việc bảo đảm an ninh cho một loạt nớc có cùng lợi ích với chúng ta" [15]. Những cuộc tấn công dã man, quyết liệt của Mỹ và đồng minh vào Vùng Vịnh, Irắc, Bôxnia, Apganixtan... và gần đây nhất là vào Côxôvô càng làm cho nhân dân ta thấy rõ hơn bản chất của Mỹ, của chủ nghĩa đế quốc, tăng cờng cảnh giác với mọi mu đồ của chúng, nhất là "âm mu diễn biến hòa bình".
Thành tựu cải cách và mở cửa ở Trung Quốc, sự phục hồi của phong trào XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cùng với sự bộc lộ ngày càng rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc sau "chiến tranh lạnh" đã rút ra những bài học kinh nghiệm quí báu cho những ai còn mơ hồ về bản chất của chủ nghĩa đế quốc và càng củng cố niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào con đờng XHCN mà Đảng ta lựa chọn. Đó là điều kiện thuận lợi cho CTTT tăng cờng tính cách mạng và tính khoa học trong việc phát triển và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối xây dựng đất nớc theo con đờng XHCN.
Đất nớc mở cửa và hội nhập với thế giới đem đến những cơ hội lớn,
và cả những thách thức không nhỏ đối với CTTT.
- ảnh hởng của cách mạng khoa học - công nghệ và tin học: Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và tin học đã dẫn đến sự "bùng nổ thông tin": tổng số kiến thức loài ngời cứ 5 năm lại tăng gấp đôi; phơng tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngày càng đợc sử dụng rộng rãi; tốc độ truyền bá thông tin nhanh cha từng thấy. Nhờ vậy, thông tin đa dạng và từ nhiều nguồn khác nhau đến với đối tợng CTTT mỗi ngày một nhiều, một nhanh, nhất là ở thành thị. Trong điều kiện nh vậy, CTTT có cơ hội để trang bị thêm những hình thức, phơng tiện hiện đại, nâng cao chất lợng thông tin để đa thông tin nhiều, nhanh và chính xác, kịp thời đến quần chúng nhân dân. Mặt khác, CTTT đứng trớc nhiều vấn đề hết sức nan giải đòi hỏi phải có tính cách mạng và tính khoa học cao nh: yêu cầu vừa mở rộng thông tin,
vừa định hớng thông tin, đảm bảo tính chân thật và tính Đảng trong thông tin; nhiều băn khoăn, thắc mắc của cán bộ, đảng viên, nhân dân khi thì do "thiếu thông tin", khi lại do "nhiễu thông tin"; yêu cầu thông tin nhanh nhất nhng điều kiện phơng tiện, vật chất của CTTT phổ biến là thiếu thốn, lạc hậu... Trong điều kiện nh vậy, việc nâng cao tính cách mạng và tính khoa học trong nội dung, đặc biệt là trong hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT quả là rất khó khăn.
Nhờ có chính sách mở cửa, giao lu văn hóa với thế giới, cán bộ, đảng viên và nhân dân có điều kiện tiếp xúc với các thông tin mới, các giá trị văn hóa của thế giới. Nhng cùng với mặt trái của phát triển kinh tế thị tr- ờng, mở rộng giao lu quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta. Tính chất cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị tr- ờng đẻ ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng các giá trị nhân văn. Mở rộng giao lu quốc tế đón đợc gió thơm nhng cũng không tránh khỏi gió độc lọt vào. Các thế lực thù địch và phản động lợi dụng mở cửa để xâm nhập các "giá trị" theo quan niệm của họ. Chẳng hạn nh lấy tiêu chuẩn "nhân quyền, tự do kiểu Mỹ" để áp đặt, chi phối đời sống tinh thần của xã hội ta; đa lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân cực đoan... vào làm băng hoại nhiều giá trị đạo đức của nhân dân ta qua các phơng tiện kỹ thuật thông tin ngày càng hiện đại... Tình trạng "phi văn hóa", "dới văn hóa" đang phát triển. Tình trạng này làm cho nhiều chuẩn mực giá trị xã hội nhiễu loạn, thay đổi theo chiều hớng xấu. Không ít trờng hợp vì đồng tiền và danh vị cá nhân mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, đồng bào, đồng chí. Môi tr- ờng s phạm xuống cấp, quan hệ thầy trò, bạn bè bị suy thoái, tệ nghiện hút tràn cả vào học đờng. Lối sống sa đọa, phung phí phát triển mạnh trong một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Dới tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, của hội nhập với thế giới, của âm mu "diễn biến hòa bình"... một số đối tợng không đủ nhận thức khoa học đã xa rời lý tởng cách mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng đặt ra những thách thức hết sức nặng nề đối với tính cách mạng trong CTTT.
- ảnh hởng của đời sống kinh tế thế giới và khu vực: Hội nhập vào quá trình toàn cầu hóa, chúng ta đã tranh thủ đợc sự đầu t, hợp tác từ bên ngoài tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân và góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế đất nớc, song cũng không tránh đợc ảnh hởng của tình trạng suy thoái kinh tế thế giới và khu vực, tác động không nhỏ đến lĩnh vực t tởng. Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực Đông Nam á từ giữa năm 1997, dẫn đến khủng hoảng kinh tế (thậm chí khủng hoảng chính trị) ở nhiều nớc, đang có chiều hớng lan rộng sang một số nớc khác và tác động ngày càng rõ rệt đến nớc ta. Những năm gần đây tốc độ tăng trởng GDP ở nớc ta chậm lại, thậm chí năm 1998 chỉ còn 5,8% [19], giảm 1,3% so với bình quân 2 năm trớc; bội chi ngân sách 3,6% GDP; nhập siêu 1,5 tỷ USD... [86]. Nhịp độ phát triển kinh tế ngày càng có chiều hớng chậm lại, một số lĩnh vực, nhiều ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gặp khó khăn... đã ảnh hởng trực tiếp đến việc làm, thu nhập, đời sống của hàng triệu ngời lao động, làm cho không ít ngời lo lắng, băn khoăn. Ngoài ra còn có những thiên tai nặng nề nh cơn bão ở miền Nam năm 1998, trận lũ lụt có tính lịch sử ở miền Trung cuối năm 1999 - hậu quả của môi trờng sinh thái bị phá vỡ cân bằng, ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị ở nớc ta. Xã hội bất ổn có nhiều nguy cơ rủi ro, bất trắc đe dọa, bất khả kháng càng làm cho đời sống tâm linh phát triển phức tạp, lộn xộn, nhiều khi thái quá làm cho CTTT gặp nhiều khó khăn, phức tạp trong việc nâng cao tính cách mạng và tính khoa học.
2.2.3. Âm mu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch,trên mặt trận t tởng - văn hóa, đặt ra những thách thức lớn cho việc kết trên mặt trận t tởng - văn hóa, đặt ra những thách thức lớn cho việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT
Từ khi các nớc XHCN lâm vào khủng hoảng toàn diện và nghiêm