Nhận thức, quan niệm về tính khoa học của CTTT
Từ điển Tiếng Việt (nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997) định nghĩa: khoa học với tính cách là một danh từ dùng để chỉ hệ thống tri thức phản ánh đúng quy luật tự nhiên, xã hội và t duy con ngời, giúp con ngời có khả năng vận dụng để cải tạo hiện thực. Với tính cách tính từ, khoa học chỉ tính chất nhận thức và hành động con ngời phù hợp với những đòi hỏi của khoa học (khách quan, chính xác, có hệ thống...) để nhận thức và hành động của họ
phù hợp với chân lý khách quan, với thực tiễn đời sống, có khả năng cải tạo
hiện thực hiệu quả nhất.
Từ đó, có thể hiểu rằng: tính khoa học của cttt là khái niệm chỉ
tính chất hợp quy luật trong nhận thức và hành động của chủ thể cttt tác động đến đối tợng CTTT, thể hiện ở chỗ chủ thể CTTT biết xác lập, sử dụng nội dung t tởng phù hợp với quy luật vận động của tự nhiên, xã hội và t duy; biết lựa chọn hình thức, phơng pháp, phơng tiện phù hợp với điều kiện thực tế, với quy luật tâm lý, tình cảm và quy luật nhận thức của đối tợng, thông qua đó, cung cấp cho đối tợng tri thức cách mạng đúng đắn, làm cơ sở vững chắc cho tình cảm và hành động cách mạng phù hợp quy luật khách quan của lịch sử, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng.
Nói gọn lại, tính khoa học của CTTT thể hiện ở sự nhận thức và vận dụng đúng những vấn đề có tính quy luật trong quá trình xây dựng, truyền bá và hiện thực hóa hệ t tởng của giai cấp công nhân
Tính khoa học trong CTTT phụ thuộc vào bản chất CTTT của Đảng Mác - Lênin. Bản chất CTTT này phục vụ lợi ích giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc, trong đó có đông đảo nhân dân lao động vì giai cấp công nhân là ngời đại diện chân chính của dân tộc nói chung và của nhân dân lao động nói riêng. Sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân dới sự lãnh đạo của các Đảng Mác - Lênin nhằm thực hiện lý tởng XHCN là phù hợp với quy luật vận động của lịch sử. CTTT phục vụ cho sự nghiệp ấy cần có tính khoa học - đó là yêu cầu khách quan.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị bao giờ cũng lợi dụng khoa học phục vụ cho lợi ích của mình. Trong trờng hợp sự phát triển của khoa học có nguy cơ làm lung lay vị trí giai cấp đó, thì sẽ bị giai cấp này kìm hãm sự phát triển của khoa học. Chẳng hạn, trong xã hội t bản, để phục vụ cho việc thu nhiều lợi nhuận, giai cấp t sản đặc biệt chú trọng phát triển khoa học tự nhiên; song, để biện hộ cho lợi ích giai cấp t sản,
nhiều quy luật xã hội bị xuyên tạc, bóp méo. Điều đó giải thích bản chất hệ t tởng t sản cũng nh việc truyền bá hệ t tởng t sản có nhiều vấn đề không đúng với sự thật khách quan. Chỉ có những nhà t tởng của giai cấp vô sản nh C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin mới sáng lập đợc một khoa học chân chính về quy luật phát triển của xã hội. Thế giới quan của các ông cũng góp phần giải phóng khoa học tự nhiên ra khỏi hạn chế của triết học duy tâm, siêu hình vốn có của xã hội t bản.
cttt của các Đảng Mác - Lênin càng dựa trên cơ sở khoa học vững chắc thì càng phản ánh đúng bản chất và đạt đợc mục đích của công tác này. Ph.Ăngghen viết: "Khoa học càng đợc tiến hành dũng cảm và kiên quyết thì nó càng phù hợp với lợi ích và nguyện vọng của giai cấp công nhân" [55, 451].
Những biểu hiện cơ bản về tính khoa học của CTTT
Thứ nhất, tính khoa học thể hiện ở việc xác lập, sử dụng nội dung t tởng cách mạng khoa học để tác động vào quần chúng.
Nội dung t tởng cách mạng mang tính khoa học sâu sắc là nội dung phản ánh đúng quy luật khách quan, phù hợp với thời đại, gắn chặt với thực tế cuộc sống xã hội, có khả năng hớng dẫn hành động cách mạng sáng tạo.
Nội dung t tởng phản ánh đúng quy luật khách quan là nội dung
phản ánh đúng bản chất của mọi sự vật, hiện tợng trong quá trình vận động, phát triển không ngừng của nó; lý giải đúng đắn sự tồn tại của hiện thực khách quan; chỉ ra phơng hớng tác động đến hiện thực, thúc đẩy nó phát triển theo quy luật vốn có của nó. Thực tiễn CTTT ở Việt Nam cho thấy, những nội dung CTTT nào phù hợp với quy luật khách quan thì đem lại kết quả tốt; ngợc lại, những nội dung nào trái với quy luật thì hậu quả rất xấu. Chẳng hạn, bản chất của động lực thúc đẩy con ngời lao động sáng tạo là lợi ích và sự kết hợp hài hòa ba lợi ích (cá nhân, tập thể, cộng đồng). Trong cơ chế bao cấp, bình quân trớc đây, không chú ý đúng mức đến lợi ích cá nhân nên CTTT dù có giáo dục, động viên "hợp tác xã là nhà, xã viên là
chủ" thì sản xuất vẫn cứ là trì trệ, năng suất thấp. Do đó, công tác nghiên cứu lý luận trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cần đi sâu tìm hiểu và phát hiện quy luật khách quan của đời sống xã hội, cũng nh tìm ra cơ chế vận dụng những quy luật ấy, làm cơ sở khoa học cho việc định ra đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Công tác tuyên truyền, giáo dục và cổ động phải làm cho quần chúng nhân dân thấm nhuần và thực hiện sáng tạo đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc; các chỉ thị, nghị quyết cho từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động và phơng hớng, nhiệm vụ của từng tập thể, đơn vị, góp phần thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội của toàn xã hội. Mặt khác, trong quá trình thực hiện sáng tạo đó, CTTT biết tạo ra không khí cởi
mở, thẳng thắn để quần chúng nhân dân tham gia góp ý bổ sung, hoàn thiện
đờng lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết cũng nh các kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp thực tiễn.
Để có thể phản ánh đúng quy luật khách quan, nội dung CTTT phải bảo đảm tính chân thật, phản ánh đúng đắn bản chất của sự vật, hiện tợng. Giữa phản ánh sự thật và tính chân thật không hoàn toàn giống nhau, do có sự khác biệt nhất định giữa hiện tợng và bản chất (bản chất bao giờ cũng của một hiện tợng nào đó nhng không phải hiện tợng nào cũng phản ánh đúng bản chất). Tính chân thật bao giờ cũng phải bắt nguồn từ sự thật, nhng không phải bao giờ việc phản ánh sự thật cũng là tính chân thật. Tính chân thật đòi hỏi phải phản ánh sự thật trong tính toàn vẹn của nó với đầy đủ các chiều cạnh khác nhau; trong mối quan hệ giữa sự thật và bối cảnh xã hội sinh ra nó; giữa sự thật với tình huống thông tin sự thật ấy. Tính chân thật cũng là điểm phân biệt căn bản giữa bản chất cttt của giai cấp vô sản với cttt của các giai cấp đã từng giữ địa vị thống trị trong các xã hội trớc đó, đặc biệt là giai cấp t sản. Giai cấp thống trị thờng che đậy bản chất bóc lột, quyền thống trị của mình dới vỏ bọc khách quan, vô t mà dấu đi cái bản chất, cái phổ biến của chế độ có giai cấp đối kháng. Thủ thuật của giai cấp
t sản là nêu những hiện tợng có thật mang tính cục bộ, hoặc hiện tợng bề ngoài mang tính ngẫu nhiên, đơn lẻ để khuếch đại những khuyết tật của CNXH hiện thực, bôi nhọ các Đảng Cộng sản, bất chấp sự thật lịch sử hòng đảo ngợc bánh xe lịch sử.
Ngợc lại, giai cấp vô sản là ngời đại diện chân chính cho lợi ích của nhân dân lao động, do đó, nhân dân cần đợc biết sự thật cả u điểm và hạn chế; cả khó khăn và thuận lợi của sự nghiệp cách mạng để hành động đúng hớng, thúc đẩy cách mạng tiến lên. Lênin nhấn mạnh rằng: "... Giai cấp vô sản cần biết sự thật, và chẳng có gì tai hại hơn cho sự nghiệp của họ bằng những lời dối trá có vẻ đẹp đẽ và êm tai của bọn tiểu t sản" [44, 112]. CTTT cần tránh cả hai khuynh hớng cực đoan không phản ánh đúng sự thật khách quan là "tô hồng, thổi phồng" thành tích, thuận lợi cũng nh "bôi đen, khuếch
đại" sai lầm, thiếu sót, khó khăn tạm thời. Qua đó, tránh tâm lý chủ quan,
tự mãn và thái độ bi quan, chán nản - những kẻ thù vô hình cực kỳ có hại cho cách mạng. Đánh giá tình hình quá mức, chỉ nhìn thấy thành tích, không nhìn thấy vấn đề, thì sẽ lạc quan mù quáng; nhìn vấn đề quá nghiêm trọng, không nhìn thấy xu hớng chủ yếu, thì sẽ bi quan thất vọng [13].
Để giúp đối tợng nhận thức đúng quy luật khách quan, chủ thể cttt phải góp phần trang bị cho họ thế giới quan và phơng pháp luận duy vật biện chứng - linh hồn sống của chủ nghĩa Mác - Lênin, có quan điểm phát triển, quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc giải thích, đánh giá cũng nh giải quyết mọi vấn đề thực tiễn. Lênin chỉ ra rằng: "điều kiện quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên mối liên hệ lịch sử căn bản; là xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tợng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử nh thế nào, hiện t- ợng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên
quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành nh thế nào" [44, 78].
Nội dung t tởng phù hợp với thời đại là tri thức, lý luận thờng xuyên
đợc cập nhật hóa, hiện đại hóa. Trong quá trình xây dựng học thuyết của mình, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin bao giờ cũng căn cứ vào biến đổi của thực tiễn hiện thời mà không ngừng kiểm tra, đánh giá, bổ sung nhận thức của mình. Trong lời tựa cuốn “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” viết cho bản tiếng Đức (1872), Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý cũng phải tùy theo hoàn cảnh lịch sử đơng thời. V.I. Lênin đã vận dụng tài tình, phát triển sáng tạo những nguyên lý chủ nghĩa Mác vào cách mạng Tháng Mời, bởi Ngời quan niệm hết sức đúng đắn rằng: "Chúng ta không hề coi lý luận của Mác nh là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống" [35, 232].
Bên cạnh đó, tri thức lý luận cần đợc bổ sung, kết hợp với các tri thức khoa học mới nhất của thời đại. Các tri thức khoa học đó vừa là cơ sở để nắm vững tri thức lý luận, vừa là điều kiện cần thiết nâng cao dân trí, làm hành trang quan trọng cho ngời lao động trong một xã hội mà thông tin ngày càng đa dạng, phong phú, khoa học - công nghệ ngày càng phát triển. Lênin cũng luôn chú trọng ứng dụng những thành tựu khoa học mới nhất của thời đại mình để luận chứng cho những quan điểm triết học, chính trị của chủ nghĩa Mác. Chẳng hạn, nếu Ngời không am hiểu những thành tựu mới nhất của vật lý đơng thời thì không thể đa ra định nghĩa về vật chất mà cho đến nay cha ai có thể vợt qua nổi.
Thực tiễn xã hội ngày nay cũng cho thấy rằng, nếu lý luận chính trị không gắn đợc với những thành tựu, tiến bộ khoa học của thời đại thì chỉ là thứ lý luận kém sức thuyết phục, thậm chí không đợc chấp nhận. G.T.Tô- sen-kô, tác giả cuốn "Hệ t tởng và kinh tế" cho biết, 56% cán bộ lãnh đạo tỉnh Gooc-ki (Liên Xô) trớc đây đánh giá CTTT cha phù hợp yêu cầu thời đại là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hàng loạt kế hoạch 5 năm lần thứ X (1976-1980) không đợc hoàn thành mà đại hội XXVI Đảng Cộng sản Liên Xô cũng phải thừa nhận [91, 24].
Bởi vậy, công tác nghiên cứu lý luận phải mở rộng, liên kết với việc nghiên cứu các ngành khoa học xã hội và nhân văn cũng nh khoa học tự nhiên khác; công tác tuyên truyền, công tác cổ động cần mở rộng liên hệ, trang bị cho quần chúng nhân dân những kiến thức khoa học tiên tiến trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội, góp phần nâng cao và thỏa mãn nhu cầu dân trí ngày càng phát triển. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII nhấn mạnh: "Nâng cao mặt bằng dân trí, bảo đảm những
tri thức cần thiết để mọi ngời gia nhập cuộc sống xã hội và kinh tế theo kịp tiến trình đổi mới và phát triển đất nớc" [27, 198].
Nội dung CTTT gắn với thực tế cuộc sống nghĩa là nó góp phần
định hớng cho quần chúng giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đang đặt ra trong học tập, công tác, sản xuất, bảo vệ Tổ quốc... Ngay từ những năm đầu xây dựng chính quyền Xô-viết, Lênin đã nhấn mạnh: "trớc hết, cần phải làm cho quần chúng tham gia xây dựng đời sống kinh tế chung. Đó phải là nội dung chủ yếu và căn bản của công tác của mỗi ngời cán bộ cổ động và tuyên truyền, và khi ngời đó hiểu thấu điều đó, thì thắng lợi trong công tác của họ sẽ đợc đảm bảo” [45, 484]. Ngày nay, trong cách mạng XHCN, khi nhiệm vụ kinh tế nổi lên hàng đầu, thì CTTT có tính khoa học cao là phải gắn chặt với kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển [11, 15].
Nội dung CTTT nếu gắn đợc tri thức lý luận với tính thiết thực, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày của quần chúng nhân dân sẽ kết hợp chặt chẽ hơn tính cách mạng với tính khoa học, góp phần giải quyết những nhiệm vụ cụ thể về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của sự nghiệp cách mạng rất hiệu quả. Hoạt động t tởng không phải là hoạt động độc lập, tự tại mà có quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh tế - xã hội khác. Chẳng hạn, hiện nay việc giải quyết tốt đời sống kinh tế của nhân dân là nhân tố quan trọng nhất để làm chuyển biến tâm trạng xã hội theo hớng cách mạng; ngợc lại, CTTT đúng đắn, khoa học sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ. Kinh nghiệm của điển hình tiên tiến về CTTT ở Trung Quốc những năm gần đây cũng cho thấy, một trong những thành công của CTTT là: "Đã mở rộng lĩnh vực giáo dục chính trị, t tởng, làm cho giáo dục chính trị, t tởng và đời sống xã hội càng dung hợp làm một. Giáo dục chính trị, t tởng thể hiện trong toàn bộ đời sống xã hội, trong công tác và đời sống hàng ngày của con ngời, thấm sâu vào gia đình, trờng học, cơ quan, xí nghiệp, vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục" [82].
Có nội dung t tởng khoa học nhng việc chuyển tải, tác động nội dung ấy đến quần chúng ở mức độ nào là tùy thuộc một phần rất quan trọng vào trình độ nhận thức, năng lực hoạt động chuyên môn của chủ thể CTTT.
Thứ hai, tính khoa học trong CTTT thể hiện chủ thể CTTT nắm và vận dụng đúng các quy luật nhận thức, quy luật tâm lý, tình cảm của con ngời trong việc sử dụng sáng tạo các hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT.
CTTT với tính cách là một khoa học lấy t tởng con ngời làm đối t- ợng trực tiếp không thể không tính tới sự phức tạp và đa dạng của các quy