Bản thân nội dung CTTT của Đảng đã bao hàm tính cách mạng và tính khoa học bởi cốt lõi của nó là chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng với bản chất cách mạng và khoa học vốn có. Song, nếu nội dung đó đợc chú ý cải tiến cho phù hợp hơn với thực tiễn, phù hợp đặc điểm và nhu cầu nhận thức từng loại đối tợng sẽ càng tăng tính khoa học, làm cho nội dung càng đợc nhận thức sâu, qua đó mà tính cách mạng cũng đợc nâng lên.
Căn cứ nhiệm vụ đặt ra cho CTTT trong tình hình hiện nay, các Hội nghị CTTT toàn quốc trong những năm gần đây (1997, 1998, 1999) đã xác định nội dung cơ bản của CTTT hiện nay là:
Tiếp tục khẳng định tính tất yếu và bản chất u việt của CNXH; khẳng định con đờng XHCN là con đờng duy nhất đúng đắn, con đờng gắn liền độc lập dân tộc với CNXH; kiên trì bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin và nêu cao t tởng Hồ Chí Minh, tin tởng và ủng hộ đờng lối đổi mới của Đảng.
Giáo dục sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân Nghị quyết Đại hội VIII và các nghị quyết cụ thể hóa đờng lối Đại hội trong từng lĩnh vực: xây dựng sự nhất trí cao với những nhận định của Đại hội về tình hình trong nớc và trên thế giới, về thời cơ và những thách thức lớn trong thời kỳ mới, về nội dung và nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc nhằm động viên sức mạnh
của toàn xã hội thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, làm cho "dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh".
Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ đồng thời nâng cao cảnh giác chống âm mu "diễn biến hòa bình" của địch. Đẩy mạnh công tác lý luận, cung cấp cơ sở khoa học cho việc chuẩn bị những văn kiện của Đại hội Đảng IX.
Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức cần kiệm xây dựng đất nớc; chống sự xâm nhập của văn hóa độc hại trong việc mở rộng quan hệ quốc tế. Đẩy mạnh việc tuyên truyền và sớm hiện thực hóa NQTW5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa mới và con ngời mới góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Thực trạng CTTT đã nêu ở chơng 2 cho thấy, trong nội dung CTTT, yếu kém về tính khoa học dẫn đến yếu kém về tính cách mạng nên cha kết hợp đợc chặt chẽ hai tính chất này trong CTTT hiện nay. Đó là nội dung t t- ởng cha sát với nhu cầu thực tiễn cuộc sống và cha phù hợp đặc điểm nhận thức của các đối tợng. Trên cơ sở những nội dung cơ bản nêu trên, các chủ thể CTTT nên căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể từng cấp, từng ngành, từng địa phơng, đơn vị; căn cứ vào đặc điểm đối tợng cụ thể mà đa vào lợng tri thức hợp lý nhất, bằng phơng thức phù hợp nhất. Nh vậy, để có nội dung CTTT kết hợp chặt chẽ tính cách mạng và tính khoa học hơn, chủ thể CTTT phải bám sát nội dung cơ bản của CTTT và phải cải tiến nội dung đó cho sát nhu cầu thực tiễn và sát đối tợng hơn nữa.
Thứ nhất: Việc tuyên truyền giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh trong những năm qua tuy đã có đổi mới, song còn những nhợc điểm cơ bản nh: nội dung lý luận còn dừng ở mức độ chung chung, trừu tợng, phần lớn là buộc ngời nghe tiếp nhận những kết luận có sẵn, do đó không gây hứng thú tích cực nhận thức; nội dung lý luận cha thực sự gắn với thực tiễn dẫn đến quan niệm không thấy rõ tính hữu ích của việc học lý luận; cha có nội dung tri thức lý luận thống nhất về nhiều vấn đề còn đang
tranh cãi, hoặc đã lạc hậu tình hình, cũng nh cha có chơng trình phù hợp với từng loại đối tợng khác nhau...
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyên truyền, giáo dục nội dung này, cần đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận cả trong nớc và thế giới, tiếp tục làm rõ hơn nữa những vấn đề bức xúc do thực tiễn đặt ra, làm rõ hơn mô hình và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta nh trong NQTW6 (lần 2) đã nêu [30, 26-27]. Trên cơ sở đó, sớm hoàn thành bộ giáo trình chuẩn quốc gia về các bộ môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đồng thời biên soạn các tài liệu học tập các bộ môn này phù hợp với đặc điểm và trình độ của từng loại đối tợng. Chẳng hạn, ở trình độ đại học cần có một chơng trình cơ bản đảm bảo lợng tri thức lý luận mácxít tối thiểu chung cho mọi sinh viên. Song, nên cân đối nội dung tri thức phù hợp với hứng thú và nhu cầu nghề nghiệp của họ nh: khối các trờng kinh tế cần tăng thêm nội dung về kinh tế chính trị; khối các trờng khoa học tự nhiên, kỹ thuật cần tăng cờng môn triết; khối các trờng khoa học xã hội và nhân văn cần nhiều hơn môn lịch sử Đảng [12, 61-64]. Sự hấp dẫn của nội dung
các môn khoa học lý luận chính là ở tính khoa học và tính hữu ích, thiết thực của chúng. Vì vậy, cải tiến nội dung tuyên truyền, giáo dục lý luận phải theo hớng đảm bảo tính khách quan khoa học và tính thực tiễn phù hợp với đối tợng. Tri thức lý luận phải đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, đảm bảo tính hiệu quả, hữu ích góp phần hình thành thế giới quan, phơng pháp luận đúng đắn và xây dựng niềm tin vững chắc, có căn cứ khoa học vào lý tởng cách mạng, đồng thời giúp ngời học biết vận dụng tri thức đó để xem xét, giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. Nên chú ý lựa chọn những công trình nghiên cứu khoa học xã hội cấp nhà nớc đã đợc nghiệm thu gần đây, để biên soạn thành những giáo trình học tập lý luận chính trị cho các đối t- ợng, nhất là các cán bộ trung, cao cấp, cán bộ lãnh đạo, quản lý cần sớm đ- ợc tiếp cận với những thành tựu mới của nghiên cứu lý luận, tiếp tục bổ
sung cho việc đổi mới t duy lý luận. Cần sớm khắc phục tình trạng trùng lặp về nội dung lý luận chính trị trong các chơng trình giữa các trờng lớp của Đảng, của Nhà nớc, của các đoàn thể để tránh gây lãng phí về thời gian, công sức và tiền của khi cùng một ngời phải học đi, học lại những chơng trình hệt nh nhau, ở những thời điểm và cơng vị công tác khác nhau.
Thứ hai: Quán triệt sâu rộng trong Đảng và trong nhân dân tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng VIII (sắp tới là Đại hội IX) và các NQTW là nội dung hàng đầu trong CTTT hiện nay. Việc tuyên truyền, quán triệt nghị quyết trong những năm qua cũng còn nhiều vấn đề đặt ra: có ý kiến cho rằng, học nghị quyết quá nhiều mà hiệu quả chẳng đợc là bao; không ít nơi tùy tiện cắt xén nội dung hoặc chỉ làm qua loa "chiếu lệ"; có nơi đem ra đọc nguyên văn nghị quyết, hầu nh không khắc sâu đợc những vấn đề mới của nghị quyết... Kết quả là một số ngời "không thiện cảm" với việc học nghị quyết, bắt buộc phải học cũng chẳng nhớ đợc gì. Thậm chí, có cán bộ, đảng viên là giáo viên sau khi học NQTW2 (khóa VIII) mà không nhớ cả tên nghị quyết là gì; có cán bộ chủ chốt hẳn hoi vẫn phát biểu những điều nh nghị quyết cũ, trong khi nghị quyết mới đã sửa đổi... Hội nghị Trung ơng 4 (khóa VIII) đánh giá việc quán triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng ở nhiều cấp, nhiều ngành, trên nhiều lĩnh vực còn yếu. Đổi mới học tập, quán triệt nghị quyết phải theo hớng góp phần đa nghị quyết vào cuộc
sống đồng thời công tác nghiên cứu lý luận phải góp phần đa hơi thở cuộc sống vào nghị quyết.
Để đa nghị quyết vào cuộc sống có hiệu quả hơn, cần chuẩn bị nội dung ngắn gọn, phù hợp đối tợng, nhanh chóng đợc thể chế hóa, chính sách hóa, chơng trình hóa để biến nghị quyết thành hiện thực. Sau khi nghị quyết đợc ban hành, trớc tiên là cần nhanh chóng tổ chức biên soạn tài liệu học tập nghiên cứu, tuyên truyền, sát hợp với từng loại đối tợng ngay. Chẳng hạn, đối
với đông đảo quần chúng thì tài liệu ở dạng tóm tắt ngắn gọn dễ hiểu hoặc những thông báo nhanh trên các phơng tiện thông tin đại chúng giúp quần chúng nắm đợc tinh thần cơ bản của nghị quyết; cán bộ cấp cao và trí thức cần có thêm tài liệu tham khảo để họ tự nghiên cứu, hiểu sâu hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của nghị quyết... Cần đổi mới nội dung truyền đạt phù hợp nhu
cầu và trình độ của từng đối tợng: đối với cán bộ, đảng viên cần đợc tổ chức
thông báo nhanh một cách khái quát ý nghĩa, tinh thần, nội dung nghị quyết ngay sau khi nghị quyết đợc ban hành. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chủ chốt các cấp phải đợc quán triệt kỹ. Các đối tợng khác tùy theo nội dung nghị quyết quan hệ nhiều đến ngành nào, lĩnh vực nào thì quán triệt kỹ đối với cán bộ, đảng viên, quần chúng ở ngành và lĩnh vực đó (chẳng hạn, NQTW2 đối với lĩnh vực khoa học, công nghệ và ngành giáo dục, NQTW5 với cán bộ ngành thông tin - văn hóa...). Việc học tập của đảng viên nói chung có thể đa vào nội
dung sinh hoạt chi bộ hàng tháng, nhng cần lựa chọn nội dung cần thiết, có quan hệ đến lợi ích, đến cuộc sống thiết thực của họ và các chính sách cụ thể để họ hiểu rõ và thực hiện tốt các chơng trình hành động. Đối với nhân dân
nội dung tuyên truyền đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc phải gắn với các vấn đề thiết thực với đời sống của họ, đợc nhiều ngời quan tâm. Chẳng
hạn, nông dân thờng quan tâm đến những vấn đề về nông nghiệp và nông thôn, những chính sách nh xóa đói, giảm nghèo, vay vốn làm ăn, phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, mô hình VAC... Ngời dân thành thị lại quan tâm những chính sách về kinh doanh, buôn bán, phổ biến pháp luật, báo cáo tình hình giữ gìn an ninh, trật tự...
Việc quán triệt nghị quyết phải làm rõ các quan điểm t tởng chính sách nhng quan trọng là phải gắn chặt với tổ chức thực hiện. Muốn vậy khi quán triệt nghị quyết phải liên hệ chặt chẽ với tình hình của ngành, địa ph- ơng, đơn vị mình để có chơng trình hành động cụ thể thực hiện nghị quyết.
Chẳng hạn, các cấp ủy đảng khi quán triệt đờng lối, chính sách phải gắn với những nhiệm vụ kinh tế - xã hội cụ thể của từng lĩnh vực nh:
Trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn: CTTT phải gắn với những
vấn đề nh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng cờng công nghiệp chế biến nhằm tăng giá trị sản phẩm tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Trớc mắt là tập trung xóa đói, giảm nghèo (vì 90% diện đói nghèo nớc ta là ở nông thôn [86]); tham gia giải quyết vấn đề đất đai theo luật đã ban hành; đặc biệt, sòng phẳng công khai về tài chính, không để tái phạm nh ở Thái Bình và một số địa phơng khác. CTTT cần hớng vào cổ vũ phong trào kinh tế hợp tác đa dạng, tự nguyện, làm nền tảng cho CNH, HĐH nông thôn.
Trong lĩnh vực công, thơng nghiệp và dịch vụ: CTTT gắn với những
vấn đề nh nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiêu dùng trong nớc và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, tích cực chống hàng nhập lậu và gian lận th- ơng mại. Khuyến khích đầu t cho sản xuất, phát huy nội lực, tạo động lực từ nguồn vốn trong nớc là chính, đồng thời sử dụng có hiệu quả vốn vay nớc ngoài. ủng hộ quyết định của Chính phủ về thực hành tiết kiệm chống chi tiêu lãng phí, nhất là đối với tài sản công. Tích cực củng cố doanh nghiệp Nhà nớc đi đôi phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp hợp tác và t nhân để hút vốn cho sản xuất...
CTTT phải tham mu cho các cấp ủy xác định rõ nhiệm vụ trọng
tâm, các vấn đề bức xúc phải giải quyết để tổ chức lực lợng, phân công trách nhiệm, xác định mục tiêu, các bớc tiến hành và thời gian hoàn thành.
Chơng trình hành động phải đợc thảo luận dân chủ trớc khi ra quyết định, sau đó phổ biến rộng rãi để nhân dân hiểu rõ và thực hiện.
Mặt khác, công tác tuyên truyền quán triệt nghị quyết phải kịp thời nắm bắt những băn khoăn thắc mắc của ngời học, phát hiện những vấn đề
cha hợp lý để tiếp tục nghiên cứu. Công tác nghiên cứu lý luận phải bám sát và tổng kết quá trình thực hiện nghị quyết, để cung cấp luận cứ cho việc bổ sung hoàn thiện các quyết định của Đảng và việc hình thành các quyết định mới nhằm góp phần làm cho nghị quyết gắn chặt với cuộc sống nhân dân hơn. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu lý luận tập trung hoàn thành các đề tài khoa học cấp Nhà nớc giai đoạn 1996-2000 để cung cấp cơ sở khoa học cho việc chuẩn bị những văn kiện của Đại hội Đảng lần thứ IX.
Thứ ba: CTTT giáo dục quần chúng nhân dân nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, đồng thời nâng cao cảnh giác chống âm mu "diễn biến hòa bình" của địch. Nội dung này đặc biệt có ý nghĩa khi mà kẻ địch ngày càng ráo riết thực hiện âm mu “diễn biến hòa bình” hòng đẩy nớc ta chệch khỏi quĩ đạo của CNXH trớc tiên là từ lĩnh vực t tởng - văn hóa. Hội nghị Trung - ơng 3 cũng đã có kết luận quan trọng về "Đấu tranh bảo vệ nền tảng t tởng, Cơng lĩnh, đờng lối của Đảng; đấu tranh chống các luận điệu sai trái và chống đối của những phần tử cơ hội về chính trị và bọn phản động."
CTTT phải kịp thời uốn nắn những nhận thức mơ hồ, hữu khuynh, mất cảnh giác về âm mu"diễn biến hòa bình"; làm cho toàn dân thấy rõ "diễn biến hòa bình" là một trong 4 nguy cơ ở nớc ta hiện nay, mà thực chất đó là một cuộc chiến tranh toàn diện của các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và CNXH bằng nhiều hình thức, phơng tiện tinh vi và thâm độc. "Diễn biến hòa bình" nhằm làm suy yếu từ bên trong mỗi nớc XHCN, nhất là về mặt t tởng, ý thức để dần dần "chuyển hóa" chế độ hoặc gây bạo loạn lật đổ khi có thời cơ. Mặt khác, cần khắc phục tình trạng phai nhạt lý tởng cách mạng, những biểu hiện dao động về t tởng, suy giảm niềm tin vào CNXH và sự lãnh đạo của Đảng. Gần đây, ở ta xuất hiện những tài liệu dới dạng hồi ký, sau đó là những th ngỏ phản đối hoặc ủng hộ nêu lên những ý kiến phức tạp về lịch sử, đa ra những tài liệu bôi nhọ một số đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc không đợc kiểm chứng. Trớc và trong Hội nghị Trung
ơng 4 có một loạt tài liệu đợc tán phát khá rộng dới dạng kiến nghị, tham luận nêu lên những ý kiến đánh giá tình hình và những kiến nghị trái với C- ơng lĩnh, Điều lệ của Đảng, Hiến pháp Nhà nớc. Những hiện tợng đó gây không ít tâm lý phức tạp trong Đảng và trong xã hội. CTTT cần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch; ngăn ngừa những ảnh hởng của chủ nghĩa cơ hội dới mọi màu sắc, giữ vững nền tảng t tởng
của Đảng và của cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam, kiên quyết bác bỏ t tởng đa nguyên chính trị, đa đảng ở nớc ta. Mặt khác, tăng cờng giáo dục phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc chống âm mu kích động, chia rẽ của các thế lực thù địch, nhất là những nơi có nguy cơ xảy ra các "điểm