trong đội ngũ cán bộ CTTT hiện nay
Đội ngũ cán bộ CTTT hiện nay có bớc trởng thành cả về số lợng và chất lợng, có khả năng đáp ứng tốt hơn yêu cầu kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.
Đội ngũ cán bộ CTTT đợc hình thành và phát triển gắn liền với tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng XHCN của nớc ta. Đội ngũ ấy phần lớn trởng thành từ những nhà báo, văn nghệ sĩ cách mạng, từ các cán bộ tuyên truyền, huấn luyện chính trị của các cấp ủy đảng, từ giáo viên phổ thông các cấp và cán bộ khoa học thuộc các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân văn. Cho đến nay, đội ngũ ấy đã là một lực lợng khá hùng hậu với số lợng ớc tính vào khoảng hơn 6 vạn cán bộ CTTT (10.000 ngời nghiên cứu và giảng dạy lý luận Mác - Lênin [14]; 4.712 cán bộ cán bộ tuyên giáo [7]; 21.354 báo cáo viên; 7.500 nhà báo; 17.248 hội viên các hội văn học nghệ thuật [4]) đó là cha kể đến còn hàng nghìn cán bộ xuất bản và cán bộ thông tin văn hóa nữa. Theo đề tài KX-10-09B, đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay ớc tính độ 10.000 ngời trong số đó có khoảng 67,2% có trình độ đại học trở lên [14, 115] đã có nhiều cố gắng trong việc gắn tri thức lý luận cơ bản với thực tiễn, mở rộng nghiên cứu các lý luận ngoài mácxít và các tri thức khoa học khác, nên đã xuất hiện một số nhà tuyên truyền giỏi và một số nhà khoa học lý luận trẻ có năng lực. Đội ngũ báo cáo viên ở 33 tỉnh, thành và 16 cơ quan Trung ơng là 21.354 ngời (trong đó, trình độ đại học trở lên là 51,3%; trình độ lý luận trung, cao cấp
là 84,25% và kết quả hoạt động đạt loại khá, giỏi là 18, 5%) [4]. Nớc ta hiện còn có 7.500 nhà báo trong đó 71% có trình độ đại học và trên đại học, 25% có bằng B ngoại ngữ trở lên, phần đông có nghiệp vụ chuyên môn tốt [5]. Bên cạnh đó, 17.248 hội viên thuộc các hội văn học nghệ thuật đang lao động nghệ thuật nhiệt tình ngày càng cho ra đời nhiều tác phẩm văn hóa nghệ thuật tốt [4]... Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, đội ngũ cán bộ CTTT tỏ ra vững vàng trớc những biến động dữ dội của các thời kỳ cách mạng. Bởi vậy đứng trớc "cơn động đất chính trị" của Liên Xô và Đông Âu cũng nh trớc những biến động thờng trực của nền kinh tế thị trờng trong nớc và khu vực, đại đa số đội ngũ này vẫn giữ vững bản lĩnh và nhãn quan chính trị, luôn tin tởng vào sự nghiệp đổi mới giữ vững định hớng XHCN của Đảng ta. Kết quả trng cầu ý kiến của chúng tôi ở đội ngũ báo cáo viên (12/1996), cũng phần nào minh chứng cho nhận định trên: 98,67% ý kiến thừa nhận học thuyết Mác - Lênin vẫn đúng trong thời đại ngày nay; 92,04% cho rằng CNXH có thể phục hồi ở Liên Xô và Đông Âu; 98,66% tỏ ra tin tởng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Mặc dù các báo cáo viên, tuyên truyền viên hiện nay có nhiều khó khăn, thiệt thòi nhất so với ngay cả trong số cán bộ CTTT ở những vị trí khác nh phóng viên, giảng viên... nhng vẫn có đến 72,84% tỏ ra hoàn toàn yên tâm với nghề nghiệp. Đội ngũ cán bộ làm CTTT không những là chỗ dựa tin cậy của Đảng mà còn có nhiều cố gắng trong việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.
Phần lớn cán bộ CTTT đã đợc tôi luyện trong đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vẫn giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của Đảng và dân tộc, vợt qua những thử thách cam go trong quá trình đổi mới để đứng vững và phát triển. Bằng thực tiễn và quá trình học tập nghiên cứu, đa số cán bộ đảng viên trong đó có đội ngũ cán bộ làm CTTT nhất trí khẳng định tính khoa học, cách mạng và giá trị bền vững của chủ nghĩa
Mác - Lênin, khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng nớc ta. Trên nền tảng đó, cán bộ CTTT hiểu sâu hơn cơ sở lý luận của đờng lối, quan điểm của Đảng chỉ đạo công cuộc đổi mới, vững tin hơn vào con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, vững vàng hơn trớc sự chống phá của các thế lực thù địch và cố gắng hơn trong việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học.
Đội ngũ cán bộ CTTT những năm gần đây đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng kết hợp với ý thức tự học, tự rèn luyện vơn lên và trởng thành qua hoạt động thực tiễn, đã có bớc tiến đáng kể về chuyên môn, nghiệp vụ. Chẳng hạn, theo số liệu của Trung tâm thông tin CTTT, tỉ lệ báo cáo viên khá, giỏi cả nớc năm 1993 là 15,3 %, năm 1994 là 18,5% [89, 105], năm 1998 ở nhiều nơi con số này đã lên đến 30-35% [7]. Cán bộ CTTT đã góp phần quan trọng bảo vệ, phát triển và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh vào đời sống chính trị nớc ta, đa đờng lối đổi mới vào cuộc sống. Có thể nói rằng, thành tựu đất nớc đạt đợc trong những năm qua có phần đóng góp không nhỏ của họ.
Mặc dầu vậy, nhìn tổng thể, đội ngũ cán bộ CTTT còn yếu về tính
khoa học dẫn đến những hạn chế về tính cách mạng.
Đa số cán bộ CTTT có bản lĩnh chính trị vững vàng, sống lành mạnh, tỉnh táo trong những bớc ngoặt cách mạng và tâm huyết với nghề. Nhng phần đông cán bộ CTTT vừa cha sâu về chuyên ngành, vừa cha rộng về kiến thức chung. Thiếu nhiều cán bộ đầu đàn trong lĩnh vực lý luận chính trị cũng nh cán bộ làm CTTT giỏi cha nhiều. Tình trạng chung của đội ngũ cán bộ CTTT là "đông mà cha mạnh". Lấy đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lênin trong các trờng cao đẳng và đại học làm ví dụ: chỉ khoảng 67,2% có bằng đại học mang tính chuyên môn lý luận Mác - Lênin; số tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ chiếm 0,3% so với tổng số giáo viên, chiếm 2,4% so với số cán bộ có học vị thuộc các ngành khoa học khác; số giáo s và phó giáo s
chỉ chiếm 1,1% số ngời có học hàm trong cả nớc [14, 41]. Theo đề tài KX BD-05, phần đông cán bộ tuyên giáo cấp tỉnh, huyện hiện nay mới chỉ có trình độ lý luận trung cấp (thậm chí có cả sơ cấp); chỉ 12% cán bộ tuyên giáo tỉnh, 3,29% cán bộ tuyên giáo huyện đợc đào tạo đúng chuyên ngành ở trình độ đại học và tơng đơng; có đến hơn 50% cán bộ tuyên giáo huyện không tham gia giảng dạy, báo cáo đợc vì không đủ trình độ cần thiết... [7]. Phần lớn đội ngũ cán bộ CTTT cha đợc thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ trong khi thực tiễn không ngừng đổi mới đặt ra những yêu cầu ngày càng cao. Có những cán bộ từ khi ra công tác ít khi đợc bồi dỡng các kiến thức hiện đại của nhân loại, nhất là cha mở rộng nghiên cứu các trào lu t tởng ngoài mácxít để kế thừa hạt nhân hợp lý, đồng thời có cơ sở khoa học trong đấu tranh t tởng - lý luận. Đó là cha kể đến một số không nhỏ trong đội ngũ cán bộ CTTT cha đạt trình độ đại học về chuyên môn, hoặc đợc đào tạo cha chính quy nên hạn chế trình độ nghiệp vụ là đơng nhiên. Theo báo cáo của Vụ Tổ chức - cán bộ, Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, có trên 80% cán bộ tuyên giáo ở cơ sở hiện nay cha qua đào tạo chuyên ngành CTTT [8]. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ CTTT đang đứng trớc tình trạng hụt hẫng, trong khi đó, công tác đào, tạo bồi dỡng cha đáp ứng yêu cầu thay thế, bổ sung. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại "Hội nghị nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy, học tập các bộ môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong các trờng đại học và cao đẳng" (6/1998), hiện có 1500 giáo viên lý luận Mác - Lênin ở 150 trờng cao đẳng, đại học thì dới 35 tuổi chỉ chiếm 12%; số có học hàm, học vị thì quá ít. Kết quả điều tra của chúng tôi ở đội ngũ báo cáo viên (12/1996) cũng cho thấy dới 30 tuổi chỉ 4% trong khi trên 50 tuổi chiếm 41,33%. Ngay đến lực lợng trẻ nhất trong nghề CTTT nh đội ngũ nhà báo cũng chỉ 12% ở tuổi dới 30 [5]. Số cán bộ đầu đàn và có học hàm, học vị thì phần lớn đang ở tuổi sắp về hu. Điều đó chứng tỏ rằng có sự hụt hẫng giữa các thế hệ cán bộ
CTTT vì trong khi tốc độ già hóa diễn ra nhanh thì tốc độ trẻ hóa lại rất
chậm, mà công tác đào tạo các ngành thuộc CTTT nói chung, có xu hớng
ngày càng thu hẹp và rất khó thu hút đợc nhân tài.
Trong từng cán bộ CTTT, có trờng hợp tính cách mạng yếu chi phối tính khoa học, có trờng hợp tính khoa học yếu lại chi phối tính cách mạng.
Nói chung, vẫn còn tồn tại một số cán bộ CTTT mà "cái tâm" không trong sáng, một số khác rất hạn chế năng lực và trình độ CTTT. Có một số ít cán bộ CTTT lời nói cha đi đôi với việc làm, chỉ nghĩ đến lợi ích và địa vị của cá nhân nên không thể trau dồi tri thức, tìm tòi phơng pháp làm cho CTTT có hiệu quả đợc. Mặt khác, có những cán bộ niềm tin cha sâu, nhận thức hời hợt thì dù họ có phơng pháp truyền đạt thật hay cũng không thể làm cho đối tợng tin tởng vào những điều mà chính họ cha tin tởng lắm. Một số không nắm đợc quy luật khách quan, giữ thái độ bảo thủ, kém năng động trong cơ chế mới, dẫn đến nhận thức và hành động trong CTTT của họ ngày càng xa rời lập trờng cách mạng của Đảng, không còn phù hợp, kém thuyết phục. Một số khác lại tỏ ra cha yên tâm lắm với nghề. Có lúc, có nơi khuynh hớng "thơng mại hóa" thâm nhập cả vào cán bộ thuộc lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu lý luận, báo chí, xuất bản, văn hóa - văn nghệ. Một số ngời khi làm việc thì "chân trong, chân ngoài" (thậm chí "chân ngoài dài hơn chân trong"), lấy cơ quan làm chỗ dựa cho hoạt động thơng trờng... Vì cha yên tâm, vì thiếu nhiệt tình, họ không có sự đầu t thời gian và công sức thỏa đáng cho CTTT nên trình độ và năng lực hạn chế là điều đơng nhiên.
Đời sống gặp nhiều khó khăn, một số cán bộ cttt kém nhiệt tình, do đó không sát đối tợng, không đi sâu xuống cơ sở, nhất là vùng sâu, vùng xa còn bỏ ngỏ nhiều. Tình trạng cơ quan tuyên huấn ở một số địa phơng là nơi "giải quyết chính sách" cho bộ đội chuyển ngành sau chiến tranh, không qua đào tạo và tuyển chọn năng khiếu là khá phổ biến và vẫn để lại hậu quả đến nay. Trớc đây, đã có lúc chúng ta quan niệm giản đơn rằng, ng-
ời làm CTTT cứ có nhiều "kinh nghiệm", từng trải qua hoạt động cách mạng là làm đợc. Sau chiến tranh, vấn đề tìm công ăn việc làm cho bộ đội giải ngũ là một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, song vấn đề là phải bố trí đúng ngời, đúng việc. Cho đến nay, vẫn còn không ít ngời trong số họ cha đợc đào tạo cơ bản về chuyên môn, nghiệp vụ. Những cán bộ này thì nhiệt tình cách mạng không thiếu nhng không có hiểu biết sâu về nghiệp vụ CTTT. Năng lực và trình độ cán bộ cttt có nhiều hạn chế là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự yếu kém về kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.
Tóm lại, nét nổi bật về quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và
tính khoa học trong CTTT của Đảng ta hiện nay là tính khoa học đã đợc nâng lên nhiều (rõ nhất là ở sự lãnh đạo của Đảng và ở hình thức, phơng tiện tiến hành CTTT), càng thúc đẩy tính cách mạng phát triển, và tạo điều kiện kết hợp chặt chẽ hai tính chất ấy. Tuy nhiên, CTTT vẫn không tránh khỏi
có lúc, có nơi, có những biểu hiện yếu tính cách mạng, thiếu tính khoa học hoặc cả hai tính chất ấy đợc nâng lên cha tới mức yêu cầu cần phải đạt tới.