Nhận thức, quan niệm về tính cách mạng của CTTT
Nói đến "cách mạng" là nói đến một sự thay đổi căn bản về chất, mang tính tiến bộ của một sự vật, hiện tợng trong xã hội. Lênin chỉ ra rằng: "Cách mạng là cuộc đảo lộn đập tan những cái gì là chủ yếu nhất, cơ bản nhất, trong trật tự cũ của sự vật..." [46, 275-276]. Hồ Chí Minh quan niệm: "Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt" [60, 263]. Chẳng hạn, cách mạng xã hội đó là cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, đứng lên lật đổ nền thống trị của giai cấp áp bức, phá bỏ QHSX lạc hậu, làm thay đổi tận gốc rễ chế độ xã hội cũ, đa giai cấp tiên tiến lên nắm quyền, xây dựng một chế độ xã hội mới tiến bộ hơn trớc. Theo C.Mác, cách mạng XHCN là cuộc cách mạng xã hội triệt để nhất trong lịch sử, vì nó là cái mốc chấm dứt giai đoạn tiền sử lâu dài của xã hội, và mở đầu lịch sử sáng tạo có ý thức của loài ngời.
Trong quá trình chuẩn bị nhân tố chủ quan của cách mạng XHCN, vai trò to lớn thuộc về Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Đảng đa ý thức XHCN vào phong trào công nhân, giáo dục và tổ chức quần chúng,
vạch ra chiến lợc và sách lợc đấu tranh giai cấp, bảo đảm sự lãnh đạo chính trị đối với phong trào cách mạng. Ph.Ăngghen cho rằng: "Cách mạng là hành động chính trị cao nhất, ai muốn làm cách mạng thì cũng phải thừa nhận thủ đoạn chuẩn bị cách mạng, giáo dục công nhân làm cách mạng..." [53, 548]. Để chuẩn bị cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam, trong cuốn "Đ- ờng cách mệnh", Hồ Chí Minh chỉ ra sự cần thiết phải giác ngộ cách mạng cho nhân dân; phải giảng giải lý luận cách mạng và chủ nghĩa Mác - Lênin cho dân hiểu; làm cho nhân dân hiểu rõ phong trào cách mạng thế giới, đồng thời, hiểu rõ đờng lối cách mạng trong nớc và tập hợp quần chúng nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng.
ứng dụng vào CTTT của các Đảng Mác - Lênin, tính cách mạng của CTTT là khái niệm chỉ sự biến đổi theo hớng tiến bộ vì lợi ích cách mạng của CTTT do Đảng Mác - Lênin lãnh đạo, thể hiện ở mục đích nhằm xác lập hệ t tởng vô sản và các t tởng nhân văn, tiến bộ, xóa bỏ ảnh hởng xấu của hệ t tởng t sản và các t tởng, quan điểm sai trái khác; thể hiện ở sự trung thành, sáng tạo và nhiệt tình của chủ thể CTTT trong việc làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối của Đảng, những tinh hoa t tởng của dân tộc trở thành nhân tố soi đờng, thúc đẩy quần chúng cách mạng hành động tự giác, tích cực, vì lợi ích của giai cấp công nhân và dân tộc.
Trong tác phẩm "Làm gì ?", Lênin chỉ ra ý thức giác ngộ XHCN không thể phát sinh từ phong trào tự phát của công nhân, mà do Đảng Mác - Lênin đa vào phong trào công nhân, và nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các đảng này là phải đấu tranh cho sự thắng thế của hệ t tởng XHCN, chống ảnh hởng của hệ t tởng t sản, cũng nh chống chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại - những biến tớng của hệ t tởng t sản nằm ngay trong phong trào công nhân.
Những biểu hiện cơ bản về tính cách mạng của CTTT
Thứ nhất, tính cách mạng trong CTTT của Đảng Mác - Lênin thể hiện ở mục đích của CTTT trong sự nghiệp cách mạng.
Mục đích CTTT của Đảng Mác - Lênin xét trên phạm vi toàn xã hội
là nhằm hình thành ý thức xã hội XHCN làm nền tảng tinh thần cho một xã
hội lý tởng, trong đó, mọi ngời đều đợc hởng độc lập, tự do, ấm no, hạnh
phúc. Đối với từng cá nhân, mục đích của CTTT nhằm xây dựng tình cảm
cách mạng (biểu hiện ở lý tởng, ý chí, đạo đức, nhiệt tình cách mạng...); thúc đẩy tính tích cực của hành động cách mạng ở họ. Tình cảm cách mạng
có đợc nhờ CTTT giác ngộ cho quần chúng hiểu đợc quy luật vận động của lịch sử, hiểu bản chất những mâu thuẫn, bất công trong xã hội có giai cấp, tin tởng vào tơng lai tốt đẹp của cách mạng XHCN nhằm xóa bỏ áp bức, bóc lột, xóa bỏ giai cấp, đem lại bình đẳng, hạnh phúc cho mọi ngời. Từ đó, quần chúng tin tởng vào cách mạng, một lòng một dạ đi theo cách mạng. Tình cảm cách mạng còn là kết quả của quá trình đấu tranh t tởng bền bỉ trên tất cả các hình thái ý thức xã hội, làm cho hệ t tởng vô sản chiếm u thế
tuyệt đối trong đời sống tinh thần toàn xã hội.
Biểu hiện cao nhất của tình cảm cách mạng là sẵn sàng tham gia hành động cách mạng để biến lý tởng cách mạng thành hiện thực. Đó cũng là mục đích sau cùng của cttt. Cttt góp phần làm cho quần chúng nhân dân xác định động cơ cách mạng đúng đắn, tinh thần cách mạng nhiệt tình, hiểu rõ tình thế cách mạng, điều kiện cách mạng và vai trò của họ. Qua đó, bằng hành động tự giác, tích cực, thiết thực của mình, họ góp phần đa cách mạng tiến lên trong từng giai đoạn hoàn và cảnh cụ thể.
Để đi đến sự thống nhất ý chí và hành động của toàn xã hội, thực hiện lý tởng xã hội, mục tiêu của CTTT là phải xây dựng con ngời sống có
lý tởng và biết hành động vì lý tởng đó. Lý tởng con ngời biểu hiện ở các
nghiệp, lý tởng thẩm mỹ. Trong đó, lý tởng chính trị - xã hội là lý tởng vì dân tộc, vì đất nớc, vì CNXH, có vai trò chi phối các mặt lý tởng khác. ở n- ớc ta hiện nay, biểu hiện tập trung nhất của lý tởng chính trị - xã hội là tích cực tham gia hành động vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh", đặc biệt là đấu tranh vì sự công bằng xã hội, vì những bất bình của nhân dân ở một số địa phơng thời gian qua chủ yếu là ở chỗ cha công bằng [87].
Thứ hai, tính cách mạng trong CTTT của Đảng Mác - Lênin biểu hiện ở việc quán triệt tính giai cấp công nhân trong mọi hoạt động của nó.
Nguyên tắc tính giai cấp lần đầu tiên đợc C.Mác và Ph.Ăngghen nêu ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" rằng, trong xã hội có giai cấp, mọi hệ t tởng đều mang tính giai cấp, bởi vì, nó thể hiện và bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định. Hai ông công khai thừa nhận học thuyết của mình mang tính giai cấp, đó là sự thể hiện quan điểm và bảo vệ lợi ích giai cấp vô sản.
Tính giai cấp của CTTT do tính giai cấp của hệ t tởng quy định, nghĩa là việc sản xuất, truyền bá, vật chất hóa hệ t tởng cũng không ngoài mục đích phục vụ cho lợi ích giai cấp gắn liền với nó. Tính giai cấp trong cttt, trớc hết, thể hiện chủ thể CTTT trung thành với lý tởng của giai cấp công nhân, đứng vững trên lập trờng giai cấp ấy, luôn xuất phát từ thế giới quan Mác - Lênin, từ quan điểm của Đảng để tìm hiểu, lý giải, đánh giá các sự kiện, hiện tợng trong đời sống xã hội, có thái độ đấu tranh không khoan nhợng với quan điểm t tởng đối lập và sai trái khác [71]. Trong cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực t tởng, Lênin cũng chỉ ra ranh giới rõ rệt giữa hệ t tởng vô sản và hệ t tởng t sản là: "mọi sự coi nhẹ hệ t tởng xã hội chủ nghĩa, mọi sự xa rời hệ t tởng xã hội chủ nghĩa đều có nghĩa là tăng cờng hệ t tởng t sản" [36, 50].
Tính giai cấp còn đợc biểu hiện ở những cấp độ khác nhau nh tính
đảng, tính chiến đấu, tính t tởng.
Tính đảng là biểu hiện tập trung nhất của tính giai cấp, bởi giai cấp
tồn tại cụ thể trong từng dân tộc, trong đó có một bộ phận tiêu biểu nhất, đại diện cho giai cấp đó, có vai trò lãnh đạo, cầm đầu giai cấp, chi phối việc truyền bá, phát triển hệ t tởng và định hớng sự phát triển cho giai cấp. Bộ phận đó chính là đảng. Quán triệt sâu sắc hệ t tởng vô sản và đờng lối đúng đắn của Đảng Mác - Lênin chân chính ở mỗi dân tộc, quốc gia; làm CTTT luôn xuất phát từ lợi ích của Đảng, của sự nghiệp cách mạng và phù hợp với sự tiến bộ xã hội là những biểu hiện rõ nhất của tính đảng.
Tính chiến đấu là biểu hiện cao độ của tính đảng, vì trong xã hội có
giai cấp tất yếu diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp trên tất cả mọi lĩnh vực mà đầu tiên và quan trọng nhất là lĩnh vực t tởng, buộc đảng phải lãnh đạo đấu tranh t tởng để bảo vệ và giành u thế cho hệ t tởng của giai cấp mình. Tính chiến đấu có những biểu hiện cụ thể nh bảo vệ hệ t tởng vô sản và đờng lối của Đảng; chống chủ nghĩa duy tâm, siêu hình, hệ t tởng t sản và các t tởng phản động khác; chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại; khắc phục bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm, t tởng bảo thủ, trì trệ, quan liêu...
Tính t tởng là biểu cụ thể của tính đảng ở trong các sản phẩm t tởng
- văn hóa nh các tác phẩm văn học - nghệ thuật, báo chí, các hoạt động văn hóa... có tác dụng tuyên truyền, giáo dục quan điểm của Đảng đối với xã hội.
Thứ ba, tính cách mạng của CTTT biểu hiện ở hiệu quả của nó tức
là sự chuyển biến trong t tởng, hành động của quần chúng nhân dân so với mục đích đặt ra, đã góp phần thúc đẩy tiến trình cách mạng ở mức độ nào. Về t tởng, đó là ý chí cách mạng đợc tăng cờng, tình cảm cách mạng đợc nâng lên, quần chúng nhân dân vững tin hơn vào đờng lối cách mạng và
tràn đầy nhiệt tình muốn đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân. Song, hiệu quả cttt đợc đánh giá chủ yếu trong hành động và phong trào cách mạng của quần chúng, bởi đặc trng của cách mạng là "cải tạo thế giới". Ph.Ăngghen viết: "Chủ nghĩa cộng sản không phải là một học thuyết mà là một cuộc vận động" [51, 399]. Do đó, về hành động, cttt phải phát động đợc phong trào cách mạng cả bề rộng và chiều sâu trong hoạt động sống, chiến đấu, lao động, học tập, trên mọi mặt trận chính trị - kinh tế - văn hóa xã hội. Hành động cách mạng và hiệu quả hành động đó ở từng quần chúng cách mạng là thớc đo chủ yếu nhất đánh giá hiệu quả cttt. Lênin viết: ''chúng ta căn cứ vào cái gì để xét đoán những "t tởng và tình cảm" thực của các cá nhân có thực? Tất nhiên, căn cứ đó chỉ có thể là những hoạt động của các cá nhân ấy, và một khi vấn đề chỉ là "t t- ởng và tình cảm" xã hội thì cần phải nói thêm: những hoạt động xã hội của cá nhân, tức là những sự kiện xã hội" [34, 531]. ở nớc ta hiện nay, hiệu quả CTTT phải đợc đo bằng mức độ tự giác hoàn thành nghĩa vụ công dân, thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà n- ớc; tính tích cực tham gia quản lý hoặc giám sát hoạt động quản lý Nhà nớc và các tổ chức xã hội; tính tích cực tham gia giải quyết các nhiệm vụ kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội đang đặt ra hiện nay.