Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong nội dung CTTT hiện nay

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 79 - 88)

trong nội dung CTTT hiện nay

Điểm nổi bật trong quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong nội dung CTTT thời kỳ đổi mới thể hiện ở việc không ngừng phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng đờng lối đổi mới, làm cho toàn xã hội thấm nhuần và vận dụng sáng tạo hệ thống lý luận ấy; kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống trong quá trình xây dựng ý thức XHCN.

CTTT trong những năm đổi mới vừa qua không ngừng phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng đờng lối đổi mới, làm cho toàn xã hội thấm nhuần và vận dụng sáng tạo hệ thống lý luận ấy.

Từ sau đại hội VI, nét nổi bật trong công tác nghiên cứu lý luận là từng bớc góp phần đổi mới t duy lý luận, nhất là t duy kinh tế, khắc phục dần những biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm và bệnh chủ quan duy ý chí; ngăn chặn ảnh hởng của chủ nghĩa cơ hội, xét lại. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo sự nghiệp đổi mới đợc hình thành, thể hiện sự kiên định và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện của Việt Nam hiện nay [25, 16]. Công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn và nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh đã giúp Đảng có nhiều đổi mới về t duy lý luận. Đó là quan niệm mới về kinh tế thị trờng, về các thành phần kinh tế, quan hệ sở hữu, phân phối và vai trò của Nhà nớc XHCN trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Đó là sự

đổi mới nhận thức về CNH, HĐH; về sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yêu cầu tăng trởng kinh tế phải gắn với phát triển văn hóa và giải quyết những vấn đề xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, gắn với tiến bộ và công bằng xã hội ngay từ đầu và trong mỗi bớc đi lên; đó là quan niệm mới về vị trí và vai trò của văn hóa, về công bằng xã hội, về vị trí trung tâm của con ngời và nguồn lực con ngời... Nói tóm lại, quan niệm mới về mô hình

CNXH và con đờng đi lên CNXH phù hợp với thực tiễn hơn. Nhiều vấn đề

lý luận và thực tiễn quan trọng của đất nớc đợc nhận thức rõ hơn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề ra, bổ sung các quan điểm, đờng lối, chính sách trong thời kỳ đổi mới. Công tác lý luận dựa vào các NQTW và tổng kết thực tiễn công tác xây dựng Đảng 20 năm (1975-1995), tổng kết công cuộc đổi mới đã, góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn đề cơ bản của công tác xây dựng Đảng, về sự lãnh đạo của Đảng, về đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị. Đặc biệt, thực hiện NQTW3 (khóa VII), công tác xây dựng Đảng về chính trị, t tởng đã có những chuyển biến quan trọng: thông tin chính trị - thời sự đợc tăng cờng, giáo dục phổ cập lý luận chính trị đợc mở rộng, đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, tiêu cực trong Đảng và cơ quan Nhà nớc đợc đẩy mạnh. Công tác nghiên cứu lý luận cũng đã góp phần làm sáng tỏ hơn về vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, về nền dân chủ XHCN... Nhìn chung, hoạt động lý luận ngày càng gắn nhiều hơn với thực tiễn và đời sống t tởng của nhân dân. Việc đi sâu tổng kết thực tiễn, xem xét kết quả thực hiện các quan điểm, chính sách cụ thể đã góp phần nâng cao nhận thức, lý giải đợc một số vấn đề lý luận quan trọng, tạo đợc sự phối hợp giữa công tác nghiên cứu lý luận với công tác tuyên truyền, cổ động.

Công tác giáo dục lý luận chính trị những năm gần đây ngày càng quan tâm đến các chơng trình bồi dỡng về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Hệ thống giáo dục phổ

cập lý luận ngày càng đợc mở rộng, đã thu hút hàng triệu lợt ngời theo học. Số ngời tham dự các chơng trình lý luận chính trị trong các năm 1991-1996 là 1.124.062 ngời (bình quân 224.812 ngời/năm) [4]; riêng năm 1998, con số này đã lên đến 491.214 ngời [9], tăng gấp hai lần mỗi năm trớc đây. Có thể nói, việc nghiên cứu, học tập lý luận trong những năm qua đã trở thành phong trào mang tính tự giác trong đông đảo cán bộ, đảng viên, nhất là đối với hầu hết cán bộ trung, cao cấp của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng. Công tác tuyên truyền, giáo dục đặc biệt chú trọng các đợt nghiên cứu, học tập quán triệt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; các đợt thảo luận xây dựng và thi hành Hiến pháp, các văn bản pháp luật, các chính sách lớn của Nhà nớc. Các chơng trình học tập nghị quyết của Đảng đợc biên soạn phù hợp hơn với từng loại đối tợng, kể cả cho đông đảo nhân dân dới hình thức hỏi - đáp và gắn với thực tiễn địa phơng, đơn vị đã thu hút hàng triệu l- ợt ngời học mỗi năm gần đây. Năm 1997, tính riêng cán bộ trung cao cấp nghiên cứu Nghị quyết Đại hội VIII là 4.184 đồng chí [6], đông cha từng có so với các nghị quyết đại hội trớc. Qua thực tiễn đổi mới và bằng các hình thái CTTT (đặc biệt là công tác bồi dỡng lý luận chính trị), đã tạo sự nhất trí rộng rãi trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về những vấn đề cốt tử của cách mạng cũng nh những vấn đề cơ bản nhất của đờng lối đổi mới.

Công tác tuyên truyền, cổ động bên cạnh việc thờng xuyên giáo dục lý luận chính trị, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, giáo dục lòng yêu nớc, truyền thống cách mạng của dân tộc, lòng nhân ái, thủy chung, tinh thần uống nớc nhớ nguồn... còn gắn chặt với các phong trào nh xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng; khuyến nông, khuyến công, khuyến học, khuyến tài, khuyến thiện đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. Nh vậy, CTTT không những xây dựng, giáo dục hệ t tởng vô sản mà còn gắn bó chặt chẽ với đời sống kinh tế, với cuộc sống hàng ngày

của nhân dân, kết hợp mục tiêu trớc mắt với mục tiêu lâu dài của cách mạng.

Đi đôi với việc xây dựng ý thức XHCN (nội dung cơ bản là chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng), CTTT những năm qua đã có bớc chuyển biến tích cực trong đấu tranh chống các quan điểm, t t- ởng sai lầm, lệch lạc trong nội bộ và chống âm mu "diễn biến hòa bình" của địch, bảo vệ nền tảng t tởng và đờng lối đổi mới của Đảng.

Trong lĩnh vực chính trị, cuộc đấu tranh của chúng ta tiếp tục tập trung phản bác t tởng đòi đa nguyên chính trị, thực hiện dân chủ t sản ở nớc ta. Trong kinh tế, chúng ta chống lại quan điểm đòi t nhân hóa triệt để nền kinh tế, đòi phát triển kinh tế t bản t nhân không giới hạn; chỉ nói đến phát triển LLSX, coi nhẹ, buông lỏng xây dựng QHSX mới phù hợp tính chất của LLSX trong chế độ ta; lơ là mất cảnh giác chính trị, không gắn kinh tế với văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao; phê phán quan điểm cho rằng chúng ta chỉ đổi mới kinh tế, cha đổi mới chính trị... Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực lý luận văn nghệ cũng có những chuyển biến tích cực: những khuynh hớng sai lầm muốn phủ nhận thành tựu văn hóa, văn nghệ d- ới sự lãnh đạo của Đảng, sự xúc phạm anh hùng, vĩ nhân dân tộc đã bị đẩy lùi; cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch đã và đang lợi dụng các tác phẩm xấu để chống phá ta đợc chú ý hơn trớc...

Công tác nghiên cứu lý luận đã tập trung phản bác các quan điểm chống CNXH. Đó là các quan điểm cho rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi thời, sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu là do hệ t tởng Mác - Lênin sai; học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội, về giá trị thặng d, về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đến nay không còn đúng nữa do đó đảng cộng sản không còn chỗ đứng trong sinh hoạt chính trị; rằng CNTB là hình thái cao nhất, tồn tại vĩnh cửu; t tởng tự do dân chủ t sản đã thắng v.v... Trong cuộc đấu tranh t tởng - lý luận này, chúng ta đã biết kết

hợp với những tiếng nói bảo vệ chân lý, bênh vực lẽ phải của những ngời có uy tín đã từng sống trong xã hội t bản, nhất là các học giả t sản nh Rắc-cơ Đê-ri-đa (Jacque Derrida) - nhà triết học nổi tiếng ngời Pháp, tác giả cuốn "Những bóng ma của Mác"; Rên Dơ-léc-lơ (Jean Zlegler) - giáo s xã hội học, nghị viên hội đồng dân tộc Thụy Sĩ, tác giả cuốn "Hẹn ngày mai gặp lại C.Mác"; Chu Nguyên Chơng - giáo s, tiến sĩ ở Mỹ, tác giả bài "ý nghĩa của một bài học lịch sử".v.v...

Để bảo vệ t tởng Hồ Chí Minh, chúng ta đã kịp thời vạch trần mu toan của các thế lực thù địch muốn hạ bệ thần tợng, xuyên tạc đời t của Ng- ời, làm mất uy tín cá nhân để đi đến bác bỏ t tởng của Ngời. Chúng ta đã bác bỏ các luận điệu xảo quyệt đối lập t tởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin hoặc hạ thấp, xuyên tạc t tởng của Ngời nh các quan điểm cho rằng: Hồ Chí Minh là nhà yêu nớc lớn nhng chỉ là ngời dân tộc chủ nghĩa; thực chất t tởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Tam dân cải biên; Hồ Chí Minh đa chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam là không phù hợp với một nớc nông nghiệp lạc hậu; t tởng Hồ Chí Minh có giá trị trong cách mạng dân tộc dân chủ nhng nay không có giá trị nữa; đạo đức Hồ chí Minh trong sáng nhng đậm màu sắc nho giáo v.v...

Công tác tuyên truyền, giáo dục đã góp phần làm cho quần chúng hiểu đúng đắn và đầy đủ hơn thực chất học thuyết Mác - Lênin, biết phân biệt những luận điểm có tính khái quát cao đã trở thành chân lý tuyệt đối có giá trị bền vững; một số luận điểm trớc kia đúng nhng do sự vận động, phát triển của thực tiễn nay không còn phù hợp, cần đợc bổ sung, phát triển; thậm chí có cả những vấn đề mới mà từ thời Mác - Lênin cha hề biết đến hoặc do hạn chế lịch sử cha thể dự báo đợc. Từ đó biết kiên trì những nguyên tắc cơ bản nhng năng động sáng tạo trong vận dụng vào thực tiễn theo phơng châm "dĩ bất biến, ứng vạn biến" trong t tởng Hồ Chí Minh. Quán triệt tính chất biện chứng, bản chất cách mạng và khoa học của chủ

nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, do đó nhân dân vững tin hơn vào con đờng XHCN mà Đảng ta đã chọn, tin tởng hơn vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo và vững vàng hơn trớc sự tấn công của kẻ địch trong chiến lợc "diễn biến hòa bình".

Bên cạnh thành tựu là cơ bản, nội dung CTTT còn có khi yếu về tính

khoa học, khi yếu về tính cách mạng (đặc biệt là yếu tính khoa học: cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cha phù hợp đối tợng) dẫn đến một số hạn chế về tính cách mạng, tính khoa học và sự kết hợp hai tính chất ấy.

Công tác nghiên cứu lý luận còn nhiều bất cập trớc yêu cầu bảo vệ, phát triển và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Nhìn chung, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng về CNXH và con đờng lên CNXH cha đợc làm sáng tỏ đầy đủ và có sức thuyết phục, những gì làm đợc còn nhỏ bé so với những việc cần phải làm. Nghị quyết 09-BCT (khóa VII) đánh giá "Việc lý giải nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn kém thuyết phục" [26, 5]. Tiềm lực lý luận của ta mỏng đến nỗi có vấn đề ngời này đã nói thì ngời khác không thể nói đợc gì hơn. Trong khi đó, nhiều vấn đề đặt ra cha có câu trả lời. Hiện trạng lý luận còn bề bộn ngổn ngang: nhiều vấn đề mới chồng lên không ít vấn đề cũ cha đợc giải quyết, nhiều định hớng lớn cần đợc cụ thể hóa bên cạnh nhiều vấn đề ở tầm chiến lợc cần tiếp tục đợc định hình... Số lợng tạp chí lý luận, công trình nghiên cứu khoa học của các cá nhân và tập thể tuy không ít lắm, song các công trình có chất lợng cao cha nhiều [98,19]. Đó là cha kể đến không ít sản phẩm lý luận không có giá trị thực tiễn. Bởi vậy, vẫn tồn tại một thực tế dờng nh "nghịch lý" rằng, nhiều ngời cảm thấy "thừa" lý luận, trong khi nhiều vấn đề bức bách trong cuộc sống lý luận cha đủ sức giải quyết [58, 62]. Điều đó chứng tỏ trình độ khoa học của chúng ta còn nhiều hạn chế. Đấu tranh t tởng - lý luận bảo vệ hệ thống lý luận của ta nhiều khi thiếu sắc bén, cha kịp thời. Sự đóng góp của nghiên cứu lý luận vào quá trình hoạch định đờng lối, chính sách

xem ra còn khá chật vật. Việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh còn chậm, hạn chế đến việc triển khai giáo dục có hệ thống.

Công tác tuyên truyền, giáo dục và công tác cổ động còn chậm đổi mới nội dung và phơng thức. Giáo dục phổ cập lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh còn nhiều lúng túng. Đặc biệt là giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên cha đợc coi trọng đúng mức, vẫn còn có hiện tợng tùy tiện cắt giảm giờ giảng, thậm chí, cá biệt có trờng bỏ dạy một số môn khoa học Mác - Lênin; có trờng xảy ra tình trạng "thơng mại hóa ở những môn học này" [92]. Sự xem nhẹ giáo dục lý luận chính trị, giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh, sinh viên là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng "thờ ơ chính trị", sống thiếu lý tởng trong thế hệ trẻ hiện nay. Lối sống thực dụng không cần lý tởng đang lan nhanh trong xã hội, nhất là trong tầng lớp thanh niên (theo báo cáo của Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng năm 1997, có 45% thanh niên thành phố đợc hỏi trả lời là sống thiếu lý tởng chính trị [6]). Việc quán triệt nghị quyết của Đảng nhìn chung chất lợng cha cao, nhiều nơi cha gắn với thực tiễn, với chơng trình hành động thực hiện nghị quyết và phổ biến những kinh nghiệm tốt, phê phán uốn nắn các quan điểm sai trái, lệch lạc; cha gắn với tổ chức phong trào quần chúng thật sự sôi nổi, mạnh mẽ. Nhiều nơi vắng bóng các phong trào thi đua.

Giáo dục đạo đức, lối sống XHCN còn bị xem nhẹ và cha có nội dung thích ứng với từng lứa tuổi và nghề nghiệp. CTTT cha tạo đợc chuyển biến mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh đẩy lùi nạn tham nhũng, quan liêu, lãng phí, buôn lậu, làm hàng giả... cũng nh sự xuống cấp về đạo đức và sự gia tăng các tệ nạn xã hội khác nh tình trạng bạo lực, lừa lọc, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm... ngày càng phát triển (số gái mại dâm và số nghiện ma túy hiện nay là 600.000 và 150.000 so với thời ngụy Sài Gòn là 300.000 và 100.000 ngời [85]). Khuynh hớng sùng ngoại, lai căng phát triển ở một số lĩnh vực; nhiều hủ tục nh ma chay, cới xin, tình trạng mê tín dị đoan đang

phục hồi và phát triển ngay cả ở thành thị; trong đội ngũ cán bộ đảng viên, trí thức và thanh niên. Đáng chú ý nhất là vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w