sâu sắc đến sự kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT
Đảng ta đề ra đờng lối đổi mới hợp quy luật, hợp lòng ngời, đợc thực tiễn chứng minh và khẳng định, đó là thuận lợi rất lớn để CTTT đẩy mạnh tính khoa học, phát huy tính cách mạng và kết hợp hai tính chất này.
Nền kinh tế tăng trởng với nhịp độ cao. Tốc độ lạm phát ngày càng giảm mạnh (từ 774,7% năm 1986, xuống 67,4% năm 1990, xuống 7,4% năm 1996 [27, 56-57]) trong khi GDP tăng mạnh (những năm 1986-1990 gần bằng 4%/năm thì đến những năm 1991-1995 là gần bằng 8%/năm [96, 103]). Tuy những năm gần đây tốc độ này đã chậm lại, thậm chí năm 1998 chỉ còn 5,8% [19] và năm 1999 chỉ khoảng 4-5%, nhng đặt trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực thì thành quả ta có đợc thật đáng khích lệ, càng củng cố thêm niềm tin vào khả năng vợt qua khó khăn về kinh tế ở nớc ta, vì ngay cả những lúc khó khăn nhất chúng ta vẫn đứng vững đợc. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), năm 1998 kinh tế thế giới tăng khoảng 2%; châu á tăng 1,8 GDP; bình quân 4 "con rồng châu á" GDP âm 2,9%, bình quân bốn nớc: Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Philipin, GDP âm 10, 4% [86]). Cũng theo IMF, kinh tế thế giới và khu vực sẽ đợc phục hồi chút ít trong năm 1999.
Từ chỗ khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, năm 1989 tình hình kinh tế - xã hội đi dần vào thế ổn định nhờ những thành tựu vợt bậc trong nông nghiệp. Đất nớc từng bớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, ổn định chính trị đợc giữ vững, quốc phòng, an ninh đợc củng cố, quan hệ đối ngoại đợc mở rộng...
đã tạo thế và lực mới cho đất nớc ta. Uy tín nớc ta trên trờng quốc tế ngày
càng cao, đặc biệt phá đợc thế bao vây, cấm vận, cô lập của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế. Tại kỳ họp thứ 52 của đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã đợc bầu là một trong các Phó Chủ tịch kỳ họp với thời gian một năm; tháng 12/1998, Việt Nam đợc đăng cai và đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần 6... Con đờng đi lên CNXH ngày càng đợc xác định rõ hơn. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ cơ bản đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Đời sống đại đa số nhân dân đợc cải thiện một bớc
đáng kể. Do đó, đại bộ phận nhân dân phấn khởi, tin tởng, nhiệt liệt hởng ứng đờng lối đổi mới nói riêng, con đờng XHCN mà Đảng lựa chọn nói chung. Thăm dò ý kiến ở 4.000 đảng viên ở thành phố Hồ Chí Minh gần đây cho thấy 86% tin rằng đờng lối đổi mới của Đảng nhất định sẽ đợc thực hiện, dù phải vợt qua nhiều khó khăn phức tạp [9]. Đại đa số nhân dân vẫn tâm huyết và một lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Kết quả thăm dò DLXH ở Thái Bình mới đây cho thấy mặc dù gặp những khó khăn không nhỏ, niềm tin của dân chúng vào Trung ơng vẫn chiếm 99, 3% [8]. Nhờ có
tình cảm cách mạng tốt mà trong nhân dân có không ít ngời tự giác, tích
cực, chủ động tham gia CTTT nh tuyên truyền, giải thích những hiểu biết của mình về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc đồng thời phản bác tuyên truyền phản động và đấu tranh với những t tởng sai trái, thù địch. Đặc biệt, do có tình cảm cách
mạng tốt mà nhân dân tự giác, tích cực, chủ động tìm hiểu nắm bắt tri thức
cách mạng, là điều kiện rất thuận lợi cho việc đa t tởng, đờng lối của Đảng vào quần chúng nhân dân. Nhờ đó, trong quá trình đổi mới, trình độ nhận thức, năng lực lãnh đạo của đại bộ phận các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên đợc nâng lên rõ rệt, từng bớc vơn lên đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý mới. So với những năm đầu đổi mới đến nay, sự nhất trí về quan điểm cũng nh sự thống nhất về t tởng trong đảng và trong nhân dân đã đợc nâng lên đáng kể. Biểu hiện tập trung nhất là thống nhất hơn quan niệm về CNXH và con đờng đi lên CNXH của nớc ta ở những đặc trng, phơng hớng chủ yếu đợc cụ thể hóa qua các nghị quyết, đờng lối, chính sách của Đảng. Trong nhận thức của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân có sự nhất trí trong việc phê phán ảnh hởng của t tởng cơ hội, xét lại, thái độ phủ nhận lịch sử; chống lại sự tấn công của các loại kẻ thù t tởng đang thực hiện âm mu "diễn biến hòa bình".
Có thể nói, đờng lối đổi mới đúng đắn và những thành quả mà nó đem lại trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, nâng cao đời sống nhân dân là điều kiện hết sức thuận lợi cho CTTT kết hợp chặt chẽ tính cách mạng và tính khoa học trong truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc tạo sự thống nhất ý chí, hành động trong toàn xã hội.
Mặc dầu vậy, những thiếu sót trong chủ trơng, chính sách cụ thể, những khó khăn về đời sống, và tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị tr-
ờng là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến hạn chế về tính cách mạng, tính khoa
học cũng nh sự kết hợp 2 tính chất ấy trong CTTT. Những năm đầu đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô có nhiều khó khăn gay gắt, do hậu quả khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ thời kỳ trớc đó. Lạm phát phát triển ba con số vào năm 1986. Đồng tiền mất giá, giá cả tăng nhanh, sản xuất đình đốn. Hiệu quả sử dụng vốn vay nớc ngoài cha cao. Đời sống nhân dân, nhất là bộ phận hởng lơng cực kỳ khó khăn. Những năm ấy, không ít cán bộ, đảng viên và nhân dân hoang mang cha dám tin vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới. Đó là khó khăn, trở ngại rất lớn cho việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.
Những năm qua, về tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đờng lối đổi mới cơ bản là đúng đắn và có hiệu quả rõ rệt, song, cũng còn có một số chủ trơng, quyết định cha phù hợp, nhất là, trong quá trình thực hiện, chúng ta đã phạm một số khuyết điểm, lệch lạc lớn và kéo dài ở một số chính sách cụ thể. Chẳng hạn, chính sách thuế và mức đóng góp quá nhiều tầng đối với nông dân. Giá cả nông sản và công nghệ phẩm quá thấp so với các loại hàng hóa tiêu dùng. Chất lợng giáo dục, đào tạo ở nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa rất thấp, trong khi, chi phí học tập cho con cái quá cao, nhất là ở bậc đại học. Đồng bào vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến cũ có tâm trạng bị lãng quên. Công nhân cha thấy đợc vai trò
thật sự làm chủ xí nghiệp, nhiều ngời cha có việc làm ổn định, lơng thấp không đảm bảo cuộc sống, nhất là ở các xí nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản ngày càng tăng. Lơng bổng của phần lớn trí thức còn thấp so với chất xám họ bỏ ra dẫn đến tình trạng "chảy máu chất xám" khá nghiêm trọng gây lãng phí nhân tài của đất nớc. Tình trạng chữa bệnh của ngời nghèo cha đợc quan tâm đúng mức... Về công bằng xã hội lại nảy sinh nhiều vấn đề. Những sơ hở và non kém về trình độ quản lý kinh tế - xã hội làm cho bất công xã hội không những cha đợc thu hẹp mà còn có xu hớng mở rộng. Có sự chênh lệch quá lớn trong thu nhập giữa một số ngành nh bu chính - viễn thông, điện lực, dầu khí... với các ngành khác; giữa xí nghiệp Nhà nớc với xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài; giữa giám đốc với công nhân... Chính sách đầu t của ta cha thỏa đáng giữa các vùng, đẩy xa khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Nhân dân nông thôn nhiều nơi cảm thấy cha đợc quan tâm đúng mức, bị thiệt thòi quá nhiều so với nhân dân thành phố. Theo tài liệu Liên hợp quốc, năm 1996 ở Việt Nam, thu nhập của nông thôn chỉ chiếm 13,4% so với thu nhập của thành phố [85]. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn (theo tổ chức Liên Hợp Quốc, 20% nhóm giàu so với 20% nhóm nghèo ở Việt Nam năm 1996 cách nhau 13,1 lần). Trong khi đó, các nhà kinh tế - chính trị t bản dự báo, sự phân hóa này nếu quá 20 lần sẽ gây bất ổn định về chính trị [85]. Phân hóa xã hội không chỉ giữa các cá nhân mà còn hình thành giữa các vùng, địa phơng, cơ quan, ngành nghề; không chỉ ở ngoài Đảng mà ngay cả trong Đảng... Những vấn đề đó, có thể gây xói mòn lòng tin của một bộ phận quần chúng nhân dân vào tính u việt của chế độ xhcn. Việc lý giải thỏa đáng, và tìm ra giải pháp tháo gỡ khúc mắc t tởng là công việc đòi hỏi tính cách mạng và tính khoa học cao, không dễ dàng đối với CTTT. Hơn nữa, không chỉ riêng CTTT mà có thể giải quyết đợc, vì nó còn liên quan đến các chính sách kinh tế - xã hội. CTTT khó mà có sức thuyết phục đợc,
khi mà vấn đề đời sống, công ăn, việc làm vẫn là nỗi lo thờng trực của các tầng lớp nhân dân, nhất là ở bộ phận ngời nghèo còn chiếm tỉ lệ cao trong xã hội. Đại hội VIII đánh giá về cơ bản nớc ta vẫn còn là nớc nghèo và kém phát triển. Tỉ lệ ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo còn cao (cả nớc hiện có 2,5 triệu ngời đói kém, 20% số hộ nghèo [78], 1715 xã nghèo, trong đó 1000 xã rất nghèo [86]); LLSX còn nhỏ bé, cơ sở vật chất, nhất là kết cấu hạ tầng còn lạc hậu; trình độ khoa học và công nghệ chuyển biến chậm; nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, năng lực kinh doanh còn ít lại cha đợc sử dụng tốt; năng suất lao động xã hội còn tăng chậm, nhiều hàng hóa kém sức cạnh tranh với hàng nớc ngoài... Nguy cơ tụt hậu kinh tế so với thế giới và khu vực, vẫn đang còn là vấn đề khá bức xúc đối với nớc ta hiện nay (UNDP xếp Việt Nam là một trong 101 nớc nghèo trên thế giới. Sau khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở khu vực, đa số các nớc đang phục hồi với tốc độ tăng trởng GDP nhanh. Trong khi đó, GDP của ta năm 1999 lại thấp hơn năm 1998). NQTW8 (khóa VIII) đánh giá tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta tiếp tục giảm so với năm trớc, chất lợng phát triển, năng lực cạnh tranh và hiệu quả cha cao.
Cơ chế thị trờng làm cho xã hội bị phân hóa, phân tầng diễn ra khá nhanh, bất công xã hội có xu hớng mở rộng, tệ nạn và tiêu cực xã hội có chiều hớng phát triển nhất là nạn tham nhũng, làm giàu bất chính trong một bộ phận cán bộ, đảng viên khá phổ biến và mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn làm cho nhân dân còn nhiều lo lắng, băn khoăn. Nhiều vấn đề đặt ra rất khó lý giải nh làm thế nào để kết hợp kinh tế thị trờng với CNXH? Vì sao Đảng ta định hớng phát triển theo CNXH nhng chủ nghĩa cá nhân t sản, chủ nghĩa thực dụng, sùng bái vật chất, sùng bái đồng tiền đang phát triển nhanh trong Đảng và trong xã hội ?
Đứng trớc những thực tế nh vậy, chủ thể CTTT rất khó lý giải cho đối tợng của mình. Họ phải lý giải thực tế ấy sao cho phù hợp với trình độ
quần chúng, nói đúng lúc, đúng chỗ để quần chúng không hiểu lầm bản chất của cách mạng, tin tởng vào khả năng thắng lợi của cách mạng và kẻ địch không thể lợi dụng đợc. Đó là vấn đề nan giải, khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót về tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT.
Bên cạnh đó, chế độ, chính sách đối với CTTT nói chung, cán bộ CTTT nói riêng còn có chỗ cha hợp lý: yêu cầu đối với họ rất cao trong khi kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, chế độ đãi ngộ cha tơng xứng. Tình trạng cán bộ CTTT yếu kém năng lực, cha thật yên tâm với nghề có nhiều nguyên nhân, trong đó, nguyên nhân cơ bản nhất là đa số họ đời sống còn nhiều khó khăn, điều kiện phơng tiện làm việc nghèo nàn, lạc hậu. Có ý kiến cho rằng, với chính sách đào tạo và đãi ngộ cán bộ CTTT nh hiện nay, sẽ thiếu cán bộ ở cơ sở nghiêm trọng; nhiều cán bộ giỏi sẽ đi khỏi ngành và đi khỏi cơ sở [8].
Việc tiến hành tranh luận, trao đổi về các vấn đề lý luận từ khi có quan điểm mới của Đảng nhìn thẳng vào sự thật, và đổi mới t duy là thuận lợi cơ bản của CTTT nói chung, công tác lý luận nói riêng trong việc nâng cao tính khoa học cũng nh kết hợp tính cách mạng với tính khoa học. Chủ trơng
mở rộng dân chủ, công khai đã đi nhanh vào cuộc sống, đợc đông đảo cán bộ, đảng viên và quần chúng hoan nghênh. Từ trong sinh hoạt Đảng đến sinh hoạt các đoàn thể xã hội, các cơ quan dân cử, các cuộc hội thảo khoa học, trên báo chí, các hoạt động văn hóa, văn nghệ... ý thức dân chủ, nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới cách nghĩ, cách làm đã và đang đợc khơi dậy. Đây là điều kiện thuận lợi để CTTT thực hiện thông tin hai chiều, mở rộng diễn đàn cho quần chúng, phát huy các tiềm năng sáng tạo lý luận, văn hóa, văn học, nghệ thuật... Mới đây, Chỉ thị 30 BCT và Nghị định 29 của Chính phủ về xây dựng và thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở, càng tạo điều kiện để phát huy năng lực trí tuệ của
mở trong Đảng cũng nh trong xã hội là điều kiện rất thuận lợi để CTTT ngày càng kết hợp chặt chẽ tính cách mạng và tính khoa học.
Tuy nhiên, vấn đề kết hợp dân chủ, công khai với định hớng của Đảng là vấn đề cực kỳ phức tạp đối với việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong phơng thức lãnh đạo CTTT của Đảng. Bớc vào đổi mới, việc mở rộng dân chủ, công khai, bên cạnh những mặt tốt lại xuất hiện những khuynh hớng lệch lạc, đó là khuynh hớng dân chủ cực đoan và khuynh h- ớng bảo thủ. Khuynh hớng dân chủ cực đoan đòi hỏi "dân chủ, công khai tuyệt đối", báo chí phải độc lập với cấp ủy lãnh đạo. Trong văn hóa, văn nghệ một số ít ngời có t tởng dân chủ cực đoan phủ nhận thành tựu văn nghệ cách mạng, miêu tả hiện thực quá đen tối gây tâm trạng bi quan, hoài nghi trong nhân dân. Trớc việc uốn nắn những lệch lạc về dân chủ, một số ngời cho rằng Đảng vừa mở dân chủ ra đã khép vào ngay. Mặt khác, khuynh hớng dân chủ cực đoan tạo cái cớ để cho những ngời bảo thủ không muốn đổi mới, cho rằng dân chủ, công khai chỉ làm rối ren, hỗn loạn thêm. T tởng bảo thủ góp phần cản trở việc thực hiện các nghị quyết của Đảng. Chẳng hạn, Nghị quyết 10 của BCT chủ trơng hoàn chỉnh cơ chế khoán trong nông nghiệp với nội dung đúng đắn nhng có ngời còn chần chừ hoặc không đồng ý, cho làm nh vậy là phá QHSX XHCN; Nghị quyết 11/BCT về "Các biện pháp cấp bách chống lạm phát" chủ trơng một số ít mặt hàng phải