Tăng cờng sử dụng những hình thức, phơng pháp, phơng tiện thu hút sự chú ý và phát triển trí sáng tạo ở đối tợng CTTT

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 153 - 162)

tiện thu hút sự chú ý và phát triển trí sáng tạo ở đối tợng CTTT

Hình thức, phơng pháp, phơng tiện là công cụ, cách thức mà chủ thể CTTT dùng để chuyển tải nội dung CTTT đến đối tợng. Bởi vậy, nội dung mang tính cách mạng và khoa học có đến đợc đối tợng hay không, thấm sâu vào đối tợng ở mức độ nào là tùy thuộc không nhỏ ở sự kết hợp tính cách mạng và tính khoa học (nhất là tính khoa học) của hình thức, phơng pháp, phơng tiện.

Trong CTTT, việc sử dụng hình thức, phơng pháp, phơng tiện nếu gây đợc sự chú ý ở đối tợng đã là thành công bớc đầu vì đối tợng có chú ý đến nội dung thì ít nhiều tính t tởng, tính đảng cũng sẽ để lại dấu ấn. Mặt khác, nếu phát triển đợc trí sáng tạo ở đối tợng thì tính t tởng, tính đảng lại càng đợc khắc sâu và kết hợp đợc với tính khoa học, vì năng lực t duy ở đối tợng đợc nâng lên, họ càng có khả năng nhận thức hiện thực khách quan, quy luật khách quan một cách chính xác hơn. Sự kết hợp ấy cũng đợc rút ra từ thực tiễn CTTT qua các giai đoạn cách mạng: trong giai đoạn cách mạng

1930 - 1975, phơng pháp nêu gơng và hình thức, phơng tiện văn học - nghệ thuật phong phú, hấp dẫn đã có tác dụng rất to lớn trong việc đa t tởng cách mạng thâm nhập vào quần chúng và gợi mở trí sáng tạo cách mạng. Ngợc lại, giai đoạn 1975 - 1985, hình thức, phơng pháp, phơng tiện CTTT nhiều khi nghèo nàn, đơn điệu cũng là một trong những nguyên nhân khiến CTTT kém hiệu quả. Việc đổi mới hình thức, phơng pháp, phơng tiện phụ thuộc điều kiện cơ sở vật chất dành cho CTTT còn hạn hẹp và những cách làm lâu nay đã trở thành thói quen cha thể dễ dàng từ bỏ đợc. Hơn nữa, một số không ít cán bộ làm CTTT hạn chế trình độ, năng lực không thể mở rộng trao đổi, đối thoại với đối tợng, cũng nh không sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ CTTT đợc.

Điều kiện cách mạng hiện nay đòi hỏi công tác nghiên cứu lý luận cần phải tăng cờng phơng pháp tổng kết thực tiễn; kết hợp phơng pháp lôgíc với phơng pháp lịch sử để hớng vào những vấn đề do cuộc sống đặt ra, làm rõ căn cứ khoa học của các giải pháp, dự báo các xu hớng phát triển, góp phần bổ sung, hoàn thiện đờng lối của Đảng. Trong công tác nghiên cứu lý luận hiện nay, cần "đoạn tuyệt" với lối nghiên cứu kinh viện, thuần túy t biện chỉ biết "giải thích khái niệm bằng khái niệm", "chứng minh lý luận bằng lý luận", đồng thời chống lối t duy sao chép nguyên xi, rập khuôn máy móc, thoát ly thực tế của địa phơng, của đất nớc. Những biến đổi trong đời sống xã hội ngày càng nhiều thì nhu cầu nhận thức lý luận của các đối tợng CTTT càng lớn. Công tác nghiên cứu lý luận cần phải đổi mới phơng pháp khoa học hơn, để giải đáp một cách có sức thuyết phục những thắc mắc chính đáng của nhân dân. Mặt khác, công tác lý luận phải tăng cờng phản kích mạnh mẽ các luận điệu sai trái, nhất là các luận điệu do các thế lực thù địch tung ra. Hội đồng lý luận Trung ơng nên có mạng lới cộng tác viên lý luận đủ mạnh, có chính sách đặc biệt khuyến khích viết bài của các chuyên gia này, có sự tổng hợp ý kiến, quan điểm để tiếp tục nghiên cứu, đồng thời

tuyển chọn những bài sâu sắc, có sức thuyết phục để đăng tải trên các ph- ơng tiện thông tin đại chúng (đặc biệt là thông tin đối ngoại). Phơng pháp nghiên cứu lý luận phải đổi mới theo hớng nâng cao tính thực tiễn, tính

chiến đấu làm ra những sản phẩm lý luận mang hơi thở của thực tiễn, chống

trả sắc bén với luận điệu thù địch, góp phần hớng dẫn hành động của quần chúng trong cải tạo hiện thực.

Theo kết quả cuộc trng cầu ý kiến của chúng tôi, đa số cán bộ CTTT thờng xuyên dùng nhóm phơng pháp dùng lời (87,76%), mà ít dùng nhóm phơng pháp thực tiễn (44,6%), đặc biệt là nhóm phơng pháp trực quan (21,58%). Điều này có lý do khách quan là, CTTT thờng phải chuyển tải nội dung lớn, có tính khái quát, trừu tợng cao trong một thời gian hạn hẹp và sự đầu t điều kiện phơng tiện vật chất còn hạn chế, nhng cũng có phần chủ quan do chủ thể không mạnh dạn đổi mới cách nghĩ, cách làm trong điều kiện đã thay đổi. Cách làm cũ tỏ ra không phù hợp với đa số nhân dân hiện nay, là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng nhiều ngời "dị ứng" với CTTT đã "khó", lại "khô". Hơn nữa, ngay trong nhóm phơng pháp dùng lời, cũng cần phải tăng cờng sử dụng các phơng pháp gợi mở sự hứng thú và trí sáng tạo của đối tợng hơn.

Đối với công tác tuyên truyền, cổ động trong điều kiện trình độ dân trí ngày càng cao, sự "bùng nổ thông tin" ngày càng lớn, lối thông tin, tuyên truyền một chiều, dùng nhiều phơng pháp độc thoại là không còn thích hợp. Sự am hiểu của các đối tợng, nhất là tầng lớp trí thức và dân chúng ở các đô thị, đòi hỏi nhà tuyên truyền phải tăng cờng sử dụng các phơng pháp phát triển t duy sáng tạo. Trong nhóm phơng pháp dùng lời, những phơng pháp nh đối thoại, phơng pháp nêu vấn đề... có thể thực hiện thông tin hai chiều, giải đáp kịp thời những vấn đề nhiều ngời quan tâm, và đặt ra các tình huống "có vấn đề", cuốn hút đối tợng cùng tham gia giải quyết trong quá trình nhận thức. Đối thoại là phơng pháp cùng trao đổi ý kiến, tranh luận để

làm sáng tỏ chân lý, là một hình thức dân chủ hóa trong CTTT. Thông qua đối thoại, đối tợng đợc trình bày ý kiến của mình, đợc giải tỏa tâm lý, kích thích cả trí nhớ lẫn t duy, gây hứng thú, chủ động tìm hiểu tri thức và rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát trong lập luận vấn đề ở đối tợng. Do đó, nếu chủ thể CTTT không có trình độ tri thức vững vàng, quan điểm lập tr- ờng không rõ ràng sẽ không đủ khả năng hớng cho đối đối tợng đi đến tri thức mong muốn, thậm chí lúng túng, bị động trong những tình huống khi đối tợng đặt ngợc lại vấn đề, kết quả vấn đề cần tuyên truyền có khi bị phủ định. Để đối thoại có kết quả tốt, chủ thể CTTT cần lu ý đến các yếu tố tạo thuận lợi cho tâm lý đối thoại nh cởi mở, chân thành, thẳng thắn và bình đẳng. Khi cần phản bác ý kiến phải dùng chứng cứ và lý lẽ có sức thuyết

phục chứ không vội vàng quy kết, áp đặt ý kiến cá nhân. Biết cách thuyết phục và chờ đợi ngời đối thoại đồng tình với mình, cũng là nghệ thuật cần dùng trong phơng pháp đối thoại. Tuy nhiên, có những trờng hợp nhất định, chủ thể CTTT phải chủ động, kiên quyết, thậm chí phải lạnh lùng, sắt đá để tỏ thái độ cứng rắn, trấn áp những kẻ cố ý phá hoại t tởng, xuyên tạc sự thật. Trong phơng pháp nêu vấn đề, chủ thể CTTT nêu ra những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau, trình bày tiến trình suy luận của mình trên cơ sở vạch rõ bản chất của vấn đề, từ đó hớng dẫn để đối tợng tự đi đến kết luận trên cơ sở biết lập luận lôgíc, bảo vệ quan điểm mà mình tán thành. Nhờ đó, đối tợng phải huy động t duy của mình để cùng giải quyết vấn đề đặt ra, phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo và t duy độc lập của ngời học, tăng cờng ý chí muốn đạt đến chân lý, nâng cao cảm xúc do niềm vui nhận thức mang lại.

Phơng pháp "dùng quần chúng giáo dục quần chúng" thông qua các mô hình, điển hình tiên tiến với "ngời thật, việc thật" cũng có khả năng thuyết phục lớn. Hồ Chí Minh viết: "Nói chung thì các dân tộc phơng Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gơng sống còn có giá trị hơn một trăm bài

diễn văn tuyên truyền" [59, 263]. Trong cơ chế thị trờng ở ta hiện nay, nên thông qua nêu gơng ngời tốt việc tốt, các hội thi, các hội nghị điển hình tiên tiến, khơi dậy tinh thần noi gơng, "cạnh tranh lành mạnh" trong quần chúng để thực hiện tốt các hành động cách mạng. Để sử dụng có hiệu quả phơng pháp này, cần chú ý đến biện pháp khen và chê đúng mức, kịp thời. Nói cách khác, biểu dơng u điểm, thành tích gắn liền với việc khắc phục, phê phán kịp thời khuyết điểm, thiếu sót trong ý thức và hành vi của quần chúng. CTTT phải sớm phát hiện u điểm, khuyết điểm của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân để kết hợp biểu dơng, cổ vũ phát huy u điểm, đồng thời đấu tranh, phê phán khắc phục khuyết điểm. Thông qua biểu d- ơng, khen ngợi để cổ vũ nhân điển hình tiên tiến; thông qua phê bình tạo DLXH lên án và tránh mắc phải thói h tật xấu, góp phần làm cho cái mới, cái tiến bộ chiến thắng cái cũ, cái lạc hậu. Chẳng hạn, CTTT hiện nay nên kết hợp tuyên truyền nhân tố mới, ngời tốt, việc tốt, nhất là những tấm gơng tiêu biểu về ngời làm kinh tế giỏi, nhà quản lý tốt... đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống tham nhũng, lãng phí. Đại hội Đảng VIII cũng đề ra nhiệm vụ cho các phơng tiện thông tin đại chúng của ta là: “...coi trọng việc phát hiện và đề cao các nhân tố mới đồng thời với việc phát hiện và phê phán các hiện tợng tiêu cực” [27, 112].

Kết quả cuộc trng cầu ý kiến của chúng tôi ở các báo cáo viên (12/1996) cho thấy, tuyên truyền miệng (nghe giảng bài, báo cáo) và ti vi là hai hình thức, phơng tiện đợc nhiều ngời đánh giá là có hiệu quả nhất.

Kết quả điều tra của Vụ Tuyên truyền, Ban T tởng - Văn hóa trung - ơng tháng 4/1995 cho thấy, các nội dung thông tin, tuyên truyền gắn với các đợt kỷ niệm những ngày lịch sử trên các phơng tiện thông tin đại chúng đã thu hút đợc sự quan tâm, chú ý theo dõi của đa số nhân dân. Trong nhân dân, các hình thức, phơng tiện hoạt động có tính chất tuyên truyền, giáo dục trong các dịp kỷ niệm lịch sử lôi cuốn đợc đông ngời tham dự, nhất là thể

dục thể thao chào mừng các ngày kỷ niệm (58%), dự các cuộc nói chuyện, gặp gỡ sinh hoạt chính trị (55%) [2].

Theo kết quả khảo sát đề tài 92-98-044 ở đội ngũ trí thức cũng cho thấy, trong số các phơng tiện thông tin đại chúng, loại đợc sử dụng thờng xuyên nhất là ti vi (83,56% thờng xuyên xem). Trong số 16 hoạt động hởng thụ văn hóa thì đọc sách là hoạt động đợc a thích nhất (89, 04%) [83, 58].

Nh vậy, các hình thức, phơng tiện thông tin, tuyên truyền có tác dụng khác nhau ở các nhóm đối tợng khác nhau. Chẳng hạn, trí thức thì thích đọc sách nhất, trong khi đa số nhân dân thì bị lôi cuốn bởi hoạt động văn thể hơn. Nhng nhìn chung, ti vi và các hình thức nh hội họp, nghe báo cáo, giảng bài thu hút đợc sự chú ý đông đảo các đối tợng nhất.

Thông tin tuyên truyền bằng các phơng tiện thông tin đại chúng chiếm hơn 80% lợng thông tin trong xã hội ta hiện nay là nhờ một phần rất quan trọng ở sự cải tiến hình thức, phơng tiện đa dạng, hấp dẫn. Chẳng hạn, báo và tạp chí xuất hiện ngày càng nhiều và đẹp, đáp ứng nhu cầu thông tin và thị hiếu của mọi đối tợng, ở những lứa tuổi, ngành nghề, trình độ khác nhau. Tuy nhiên, mặt trái của nó là xu hớng thơng mại hóa vì mục đích lợi nhuận cũng cần đợc kiểm soát, ngăn chặn để kết hợp giữa tự do thông tin với định hớng thông tin của Đảng. Trong các phơng tiện thông tin đại chúng, truyền hình đợc coi là phơng tiện thông tin, tuyên truyền phổ biến và có tác dụng nhanh nhất. Đó là nhờ nội dung có nhiều cải tiến, hình thức phong phú hấp dẫn hơn, và nhất là ngời ta cũng đã đa vào những cuộc đàm thoại, những buổi giao lu với các điển hình tiên tiến trên mọi lĩnh vực thay cho lối diễn thuyết, thông tin một chiều mà trong nhiều trờng hợp, không còn là động lực thúc đẩy phát triển t duy và thu hút sự chú ý của khán giả nữa. Hiện nay, bằng những phơng tiện truyền thông điện tử, kẻ địch hàng ngày, hàng giờ tung ra các luận điệu chống Đảng và Nhà nớc ta, kích động lôi kéo các phần tử chống đối ở trong nớc. Cuộc đấu tranh chống sự phá

hoại của địch trên mặt trận t tởng - văn hóa trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhất là truyền hình phải trở thành mặt trận tác chiến hàng ngày.

Mặc dù các phơng tiện thông tin hiện đại ngày càng phát triển, song hình thức tuyên truyền miệng vẫn có vị trí và tác dụng quan trọng không thể phủ nhận trong việc định hớng thông tin, và chủ động đa những thông tin cần thiết đến đảng viên và nhân dân, làm cho mọi ngời hiểu rõ tình hình và chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, nhận rõ chân tớng của các luận điệu thù địch, tạo đợc sự "miễn dịch" trong nhân dân đối với các luận điệu "phản tuyên truyền". Tuyên truyền miệng nếu có sự hỗ trợ một cách hợp lý của các phơng tiện trực quan sẽ nâng cao đợc sự chú ý, thêm phần hấp dẫn đối với nội dung cần thông tin, tuyên truyền. Việc sử dụng những giáo cụ trực quan nh băng ghi âm, ghi hình, biểu đồ, bản đồ, sơ đồ, công thức, tranh ảnh...làm cho đối tợng nhận thức sâu, nhớ kỹ hơn nội dung. Trong tác phẩm "Một bớc tiến, hai bớc lùi", Lênin cũng chỉ ra : "để có đợc một bức tranh chân thật, chứ không phải một mớ hổ lốn gồm những sự việc và những sự kiện rời rạc, vụn vặt và riêng lẻ" [38, 387] thì phơng pháp tốt nhất là trình bày dới hình thức đồ biểu. Trong điều kiện hiện nay, khi đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc nâng cao, việc sử dụng kết hợp phơng tiện trực quan là rất cần thiết, và đòi hỏi có sự chuẩn bị công phu, sử dụng khéo léo để tạo ra sự thu hút với đối tợng, nhất là với những nội dung CTTT vừa "khô", lại vừa "khó". Trong giáo dục lý luận chính trị, cần khắc phục sớm ph- ơng pháp "dạy chay" (thầy đọc, trò ghi), nhất là đối với sinh viên, và kiểu bố trí "dồn toa" (hàng trăm ngời vào trong một lớp học, thậm chí có lớp lên đến 500 ngời [92]). Ngời học đã chẳng tiếp thu đợc gì ngoài phần ghi chép câu đợc, câu mất và hầu nh không có tài liệu tham khảo, đến lúc thi các thầy vừa "sát" vừa "hạch" khiến cho không ít sinh viên vừa sợ, vừa không thiện cảm với các môn học này. Chúng ta phải đầu t nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất cũng nh đổi mới hơn nữa về hình thức, phơng pháp, phơng tiện

CTTT mới mong nâng cao hiệu quả công tác này. Đặc biệt, công tác giáo dục lý luận chính trị cần tăng cờng các hình thức, phơng tiện tham quan thực tế (chí ít bài giảng cũng phải có những số liệu, những ví dụ thực tiễn sinh động), hình thức, phơng tiện ngoại khóa (xem sân khấu, điện ảnh, video, các phơng tiện thông tin đại chúng...), trang bị thêm các phơng tiện nghe nhìn, máy vi tính để có điều kiện thu phát thông tin nhanh chóng, kịp thời cho giảng viên và học viên.

Trong thông tin cổ động, phơng pháp cổ động trực quan ngày càng tỏ rõ u thế nhờ việc kết hợp chặt chẽ các yếu tố kiến trúc, mỹ thuật, tuyên truyền hoành tráng với nội dung t tởng sâu sắc, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần, thẩm mỹ có tính kích thích xúc cảm, tình cảm, cổ vũ, khơi dậy hành động tự giác theo định hớng của Đảng. Hình thức, phơng tiện cổ động trực quan phải đa dạng, phong phú, có sự hỗ trợ của phơng tiện kỹ thuật hiện

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 153 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w