Nắm vững đặc điểm đối tợng, tăng cờng tính đảng và tính thuyết phục trong CTTT

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 126 - 133)

thuyết phục trong CTTT

Nắm vững đặc điểm đối tợng là hiểu đợc những nét cơ bản nhất về họ nh trình độ chính trị, học vấn; đặc điểm nghề nghiệp, lứa tuổi, dân tộc, tín ngỡng tôn giáo; nhu cầu lợi ích và những vấn đề mà họ đang quan tâm... Trên cơ sở đó, xác định dung lợng tri thức cách mạng, hình thức, phơng pháp, phơng tiện thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả CTTT. Ngoài những đặc điểm cụ thể của từng đối tợng, các đối tợng CTTT hiện nay có một số đặc điểm chung là:

Thứ nhất, trình độ dân trí, nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội,

nhu cầu tự do t tởng ngày càng cao đòi hỏi định hớng thông tin càng lớn.

Trình độ dân trí đợc xác định bởi nhiều chỉ số, trong đó trình độ học vấn của nhân dân là một trong những chỉ số cơ bản. Cùng với sự phát triển đất nớc trong công cuộc đổi mới, trình độ dân trí đợc nâng lên. Theo niên giám thống kê 1998, học sinh phổ thông trung học năm 1992 là 570,4 nghìn thì năm 1998 là 1653,6 nghìn; sinh viên đại học và cao đẳng năm 1992 là 136,8 nghìn thì năm 1997 là 662,8 nghìn. Số ngời có học hàm, học vị cũng tăng lên đáng kể, nhất là ở lĩnh vực khoa học xã hội. Trình độ dân trí cao thì nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội, nhu cầu tự do t tởng ngày càng cao vừa tạo điều kiện, vừa đặt ra yêu cầu CTTT phải đổi mới về chất, phải tăng cờng trao đổi, đối thoại, gợi mở vấn đề cho phù hợp với trình độ đó. Trình độ dân trí cao có nghĩa là tri thức, hiểu biết của nhân dân về mọi lĩnh vực đời sống xã hội đã nâng lên, càng làm nền cho sự tiếp thu những tri thức lý luận và quan điểm đờng lối của Đảng thuận lợi hơn. Trình độ dân trí ngày càng cao thì con ngời có đặc điểm là tự tin hơn, sẵn sàng tham gia các

cuộc thi để kiểm tra sở trờng cá nhân, muốn có môi trờng để thử sức, muốn đợc "phô diễn" để tự khẳng định mình. Cuộc thi nào cũng tạo điều kiện thúc đẩy sự cố gắng vơn lên của mỗi con ngời vì danh dự và lợi ích của cá nhân và tập thể, đồng thời có sức lôi cuốn, ảnh hởng rất lớn đến đông đảo khán giả. Đây cũng là hình thức giáo dục t tởng đang đợc nhiều đối tợng hởng ứng trong những năm gần đây, vì nó phù hợp với trình độ dân trí hiện nay nên có tính thuyết phục cao, cần đợc phát huy và nhân rộng. Trình độ dân trí ngày càng cao thì nhu cầu dân chủ hóa đời sống xã hội, nhu cầu tự do t t- ởng càng cao, nhng đồng thời với nó, khuynh hớng dân chủ quá trớn; tự do t tởng cực đoan cũng xuất hiện càng nhiều. Tình trạng coi thờng kỷ cơng phép nớc do mất niềm tin vào khả năng bảo đảm quyền dân chủ của các thiết chế dân chủ hiện tại, mất niềm tin vào công lý, vào khả năng chống tham nhũng của đảng bộ và chính quyền ở một số nơi có chiều hớng gia tăng nghiêm trọng. Theo kết quả nghiên cứu d luận xã hội, năm 1997, hơn 70% số ngời đợc hỏi cho là việc bảo vệ kỷ cơng, phép nớc và sự nghiêm minh của pháp luật hiện nay cha đợc tốt [6]. Ngoài phản ứng của nông dân (Thái Bình và một số địa phơng), có những dấu hiệu cho thấy thanh niên, sinh viên và các tín đồ tôn giáo là các lực lợng có thể dễ bị kích động gây ra các "điểm nóng". Do đó, CTTT phải tăng cờng nắm bắt tâm trạng xã hội bằng thờng xuyên điều tra DLXH để hiểu đợc tâm t, nguyện vọng của quần chúng nhân dân, góp phần giải đáp kịp thời những vớng mắc t tởng trong nhân dân.

Trình độ dân trí cao do cơ chế thị trờng thúc đẩy nhu cầu học tập, nhất là học để có những việc làm có thu nhập cao đang trở thành phong trào rộng lớn cha từng có từ trớc tới nay; số ngời tự học càng tăng. Mặt khác, cơ chế thị trờng cũng mở ra nhiều cơ hội để nâng cao dân trí. Đó là trờng lớp mở ra ngày càng nhiều với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo cơ hội cho nhiều ngời có thể tiếp cận với tri thức. Cùng với cơ chế thị trờng, trình

độ dân trí nâng lên còn do đối tợng CTTT hiện nay sống trong thời đại bùng nổ thông tin và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển. Thông tin ngày càng nhiều, cùng với phơng tiện thông tin ngày càng hiện đại khiến cho họ thu nhận đợc nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau một cách nhanh chóng và thuận lợi, nhng không phải ai cũng nhìn nhận thông tin từ cùng một quan điểm. Yêu cầu của đối tợng CTTT hiện nay không dừng ở nhu cầu cung cấp thông tin mà quan trọng hơn là phân tích, đánh giá thông tin ấy nh thế nào. Do đó, vai trò định hớng thông tin trong CTTT hiện nay là cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra sự thống nhất t tởng trong toàn xã hội.

Thứ hai, phần lớn các đối tợng CTTT hiện nay đều quan tâm đến vấn đề lợi ích cá nhân, lợi ích bộ phận.

Quan điểm mácxít đã chỉ ra rằng, t tởng nào cũng gắn liền với lợi

ích, điều đó càng đúng với thực tế xã hội hiện nay. Nếu nh trong chiến

tranh, đặc điểm nổi bật ở đối tợng CTTT là luôn coi trọng và đặt lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, lợi ích bộ phận thì ngày nay, vấn đề lợi ích cá nhân, lợi ích bộ phận đợc hầu hết các đối tợng quan tâm, thậm chí là vấn đề quan tâm hàng đầu của không ít ngời. Thực tế CTTT hiện nay cho thấy, thờng là những vấn đề có liên quan đến lợi ích đối tợng CTTT mới đợc họ quan tâm, chú ý. Bởi vậy, sự quan tâm thiết thực đến từng con ngời cụ thể với những nhu cầu và lợi ích chính đáng của họ phải là điểm xuất phát và là điểm cuối cùng của các chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nớc. CTTT phải biết phát hiện, khơi dậy động lực kinh tế - xã hội đúng đắn, biết kết hợp giáo dục t tởng với khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần. Nếu coi thờng nhân tố kích thích lợi ích cá nhân sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm, không tởng, không huy động đợc mọi năng lực sáng tạo trong quần chúng nhân dân để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Ngợc lại, nếu tuyệt đối hóa nhân tố lợi ích sẽ sa vào chủ nghĩa cá nhân tầm thờng, chủ nghĩa thực dụng thiển cận. Việc giáo dục lợi ích hiện nay cần phải gắn

chặt với giáo dục về lý tởng và nghĩa vụ, trách nhiệm công dân. CTTT phải chú trọng làm rõ lợi ích của ngời lao động trong các chính sách kinh tế - xã hội, trong mối tơng quan giữa lợi ích chung và lợi ích riêng; lợi ích toàn cục và lợi ích bộ phận; lợi ích lâu dài và lợi ích trớc mắt. CTTT cần đi sâu tìm hiểu, phân tích lợi ích của từng đối tợng để đa vào nội dung t tởng phù hợp nhng phải cổ vũ cho sự thống nhất t tởng, hành động; lấy lợi ích quốc gia, sự ổn định, phát triển lành mạnh, bền vững của đất nớc làm chuẩn để khắc phục những mâu thuẫn, xung đột về lợi ích có thể có trong nhân dân. Mặt khác, CTTT cần làm cho các cấp, các ngành, đoàn thể thấy rõ trách nhiệm phải chăm lo đến đời sống và lợi ích chính đáng của nhân dân thì làm CTTT mới có sức thuyết phục. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm tới các đồng chí lão thành cách mạng, hu trí, cựu chiến binh... là những ngời có tiếng nói quan trọng có ảnh hởng lớn trong xã hội; quan tâm thờng xuyên đến thế hệ trẻ - thế hệ quyết định tơng lai của đất nớc.

Thứ ba, tính năng động và tích cực trong nhân dân đợc phát huy, sở

trờng và năng lực cá nhân đợc khuyến khích. Bên cạnh đó, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng lại đang phát triển; đời sống tâm linh phức tạp, lộn xộn; lối sống lai căng, mất gốc, Tây hóa; t tởng tự ti, sùng ngoại, lệ thuộc ngoại có xu hớng gia tăng. Trong cơ chế thị trờng, tính năng động và tích cực

trong nhân dân đợc phát huy, sở trờng và năng lực cá nhân đợc khuyến khích càng củng cố, bổ sung cho những phẩm chất truyền thống của con ngời Việt Nam là ý chí vợt qua mọi khó khăn và thử thách; là đức tính cần cù và sáng tạo trong lao động, cần kiệm trong xây dựng đất nớc và gia đình. Tuy nhiên, cơ chế thị trờng với sức mạnh tự phát ghê gớm của nó lại khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, thực dụng phát triển. Đặc điểm nổi bật của nó là chỉ coi trọng lợi ích cá nhân cực đoan, xem nhẹ thậm chí bất chấp lợi ích cộng đồng, tập thể; chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt, coi thờng, thậm chí làm hại lợi ích cơ bản, lâu dài...; chỉ quan tâm lợi ích vật chất, hởng lạc, coi

nhẹ đời sống tinh thần, nhất là t tởng, đạo đức, lối sống truyền thống. Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự suy thoái về t tởng, đạo đức, lối sống nghiêm trọng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên - một vấn đề nhức nhối trong xã hội ta hiện nay. Chủ nghĩa cá nhân thực dụng còn đẻ ra các tệ nạn xã hội nh lừa lọc, trộm cớp, buôn lậu, làm hàng giả, tình trạng tham nhũng, nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm... Nhất là, nạn ma túy đã làm lóa mắt một số kẻ trớc những đồng tiền "siêu lợi nhuận" do buôn bán ma túy đem lại, đồng thời đẩy nhiều con ngời đến cùng đờng, phạm tội, thậm chí tội giết ngời dã man chỉ vì ma lực ghê gớm của tình trạng nghiện hút. CTTT phải khôi phục các giá trị đạo đức, giá trị nhân văn, đồng thời phải phối hợp với các cấp, các ngành, các địa ph- ơng, đơn vị coi trọng việc động viên bằng lợi ích vật chất một cách hợp lý đối với mọi đối tợng CTTT.

Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng phát triển làm cho tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội gia tăng. Bên cạnh đó, sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế khu vực và thế giới cùng với những thiên tai nặng nề ảnh hởng không nhỏ đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Xã hội có nhiều nguy cơ rủi ro, bất trắc đe dọa, bất khả kháng càng làm cho đời sống tâm linh phát triển phức tạp, lộn xộn, nhiều khi thái quá đặt ra không ít những vấn đề khó

khăn, phức tạp đối với CTTT . Đặc biệt, ngày càng có nhiều ngời tin vào t- ớng số, ngày lành tháng tốt, khả năng ngoại cảm, mối liên quan giữa mồ mả, đất cát với sức khỏe, hạnh phúc, tài lộc của con ngời. Đáng nói hơn là nó ngày càng thâm nhập vào ngay cả cơ quan Nhà nớc: có chỗ ngời ta lập bàn thờ ngay ở nơi công sở; làm lễ động thổ rất cầu kỳ khi khởi công công trình; xem ngày, xem giờ khi khai trơng công trình, ký kết hợp đồng; đi đền chùa với vàng mã, lễ vật hàng triệu đồng... CTTT cần góp phần nâng cao đời sống nhân dân, quan tâm và giải thích có căn cứ khoa học những vấn đề về đời sống tâm linh trong xã hội cho nhân dân, trớc hết là cho cán bộ, đảng

viên. Mặt khác, tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc, xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm pháp luật, hành nghề mê tín dị đoan.

Trong chiến lợc "diễn biến hòa bình" kẻ địch coi lĩnh vực t tởng - văn hóa là đột phá khẩu để thực hiện "chiến thắng không cần chiến tranh" bằng cách đa chủ nghĩa thực dụng và lối sống phơng Tây vào, nhất là đối với thanh, thiếu niên hòng làm "thay sắc","đổi màu" chế độ. Chúng cho rằng xâm nhập bằng văn hóa, lối sống là con đờng "êm dịu" nhất, có khả năng đi sâu vào từng ngời, từng nhà, đặc biệt đối với thanh thiếu niên. Kết quả thăm dò DLXH do hội Liên hiệp thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, có 24-48% thanh niên đợc hỏi trả lời "chỉ muốn có nhiều tiền, sẵn sàng làm mọi việc để có nhiều tiền"; 56-62% trả lời "sống chạy theo đồng tiền là cần thiết, không thể nào khác" [10]. Kẻ địch tìm mọi cách khai thác triệt để tàn d văn hóa thực dân cũ và mới, tăng cờng xâm nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phản động từ ngoài vào và khai thác triệt để những sơ hở trong văn hóa mới của ta. Lối sống lai

căng, mất gốc, Tây hóa; t tởng tự ti, sùng ngoại, lệ thuộc ngoại phát triển trong xã hội ta khá mạnh. Đó là trong ăn mặc thì hở hang, lố lăng, mất đi

nét kín đáo, duyên dáng của ngời á Đông; trong tiêu dùng thì "sính ngoại", cho hàng gì của ngoại cũng là tốt hơn hàng nội và sẵn sàng mua với giá đắt gấp nhiều lần; trong quan hệ gia đình, họ hàng thì lạnh lùng chỉ biết có công việc và mục đích kiếm tiền là hàng đầu... Trớc điều kiện và hoàn cảnh mới, nhiều chuẩn mực và thang bậc giá trị đang thay đổi, cttt một mặt phải tiếp tục xác định rõ hệ chuẩn mực giá trị và thang bậc giá trị mới. Mặt khác, phải nhanh chóng tìm ra nội dung, hình thức, phơng pháp thích hợp với các đối tợng trong giáo dục đạo đức, lối sống cho họ.

Bốn là, tình trạng hoang mang, dao động, cơ hội chính trị ở một bộ phận cán bộ, đảng viên và quần chúng đang có những dấu hiệu phát triển.

Trớc diễn biến phức tạp của tình hình chính trị trong nớc và trên thế giới, một số ngời tỏ ra hoang mang, dao động đối với sự bền vững của chế độ ta.

Trớc những khó khăn, những hiện tợng tiêu cực trong xã hội, một số đối t- ợng tỏ ra nghi ngờ bản chất chế độ ta, về sự thành công của CNXH. Trớc vẻ hào nhoáng, văn minh giả tạo của chế độ TBCN, một số đối tợng không nhận ra bản chất thống trị, bóc lột của chế độ này. Thêm vào đó, có một thực tế là, trong khi chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng cho việc tìm tòi những hình thức có hiệu quả thực sự của chế độ công hữu thì việc vận dụng chế độ t hữu vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều đó khiến cho một số ngời hiểu lầm rằng: "lợi của CNXH thì cha biết đâu nhng lợi do CNTB mang lại thì đã rõ ràng" [73]. Trớc âm mu "diễn biến hòa bình" với sự chống phá quyết liệt và thâm độc nhng hết sức tinh vi của kẻ thù trên lĩnh vực t tởng - văn hóa, một bộ phận nhân dân còn mơ hồ, bàng quan, thiếu cảnh giác... Tình trạng hoang mang, dao động, hoài nghi về CNXH, chủ nghĩa Mác - Lênin, về sự lãnh đạo của Đảng biểu hiện cả công khai và ngấm ngầm thậm chí phát triển thành "bệnh cơ hội chính trị". Biểu hiện của "căn bệnh" này là nhân danh đổi mới mà bác bỏ một phần tiến đến bác bỏ toàn bộ chủ nghĩa Mác - Lênin, con đờng XHCN, vai trò lãnh đạo của Đảng; Trên từng lĩnh vực chẳng hạn, lĩnh vực kinh tế bác bỏ bác bỏ từng phần tiến đến bác bỏ toàn bộ chế độ công hữu... Có thể ví căn bệnh này với "bệnh ung th" vì tính chất nguy hại của nó. CTTT phải góp phần nâng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dân để tăng sức đề kháng, "miễn dịch", đồng thời đẩy mạnh đấu tranh chống những luận điệu sai trái, xuyên tạc. Đặc biệt, CTTT gắn liền với việc xử lý nghiêm ngặt những phần tử cơ hội tạo ra sự yên dân, yên Đảng. Tuy nhiên, cần phải biết phân biệt giữa

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 126 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w