trong CTTT của Đảng Mác - Lênin
Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT của Đảng Mác - Lênin thể hiện ở sự tác động qua lại giữa hai tính chất đó. Trong đó, thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học là trờng hợp tác động tạo nên một sự phù hợp tơng đối giữa hai tính chất này.
Yêu cầu khách quan của mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT:
Một là: quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học của CTTT đợc qui định bởi quan hệ biện chứng giữa hai tính chất đó trong bản chất t tởng và hệ t tởng vô sản mà CTTT coi là hai nguyên tắc cơ bản, hàng đầu trong toàn bộ hoạt động của mình. Hệ t tởng vô sản mà cốt lõi là
chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận mang tính khoa học cao (đỉnh cao của khoa học xã hội) ở chỗ nó phản ánh đúng đắn những quy luật vận động và phát triển chung của thế giới, trong đó có xã hội loài ngời. Tính khoa học của nó còn thể hiện ở chỗ là hệ thống lý luận mở, không ngừng đ-
ợc bổ sung, hoàn thiện và làm phong phú thêm để ngày càng phản ánh đúng đắn hơn hiện thực trong quá trình phát triển của nó. Tính cách mạng của hệ thống lý luận Mác - Lênin thể hiện ở yêu cầu cải tạo triệt để xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới; ở chỗ chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; ở chỗ nhấn mạnh vai trò thực tiễn cách mạng trong việc thủ tiêu xã hội cũ, sáng tạo xã hội mới. Trong hệ thống lý luận Mác - Lênin, tính cách
mạng và tính khoa học có mối quan hệ qua lại hết sức biện chứng. Tính
khoa học càng cao thì tính cách mạng của nó càng triệt để, sâu sắc. Ngợc lại, càng phát huy chức năng cách mạng hóa hiện thực bao nhiêu thì càng làm cho lý luận ấy không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện và nâng lên ở những tầm cao mới của khoa học [20, 7]. Hệ thống lý luận này (cốt lõi nhất là học thuyết Mác) đã kết hợp chặt chẽ tính cách mạng và tính khoa học nh Lênin đánh giá: "... nó kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ (đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng,... kết hợp trong chính bản thân lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại và khăng khít" [34, 421]. Biểu hiện tập trung nhất của sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học của hệ thống lý luận Mác - Lênin là ở quan điểm duy vật biện chứng, xem xét mọi sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan trong quá trình vận động và phát triển đúng nh tồn tại thực của nó; ở tinh thần phê phán triệt để, sẵn sàng từ bỏ, đoạn tuyệt với cái cũ lỗi thời lạc hậu, đồng thời không ngừng kế thừa có chọn lọc, phát triển sáng tạo toàn bộ giá trị tinh thần và vật chất của nhân loại; ở lý tởng, khát vọng và con đờng đi đến xã hội văn minh, tốt đẹp hơn tất cả các xã hội trớc đó, phù hợp quy luật và tiến trình lịch sử. Có thể nói, đờng lối đúng đắn của các Đảng Mác - Lênin chân chính đều chứa đựng bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, bởi sự trung thành với những nguyên lý lý luận của học thuyết này, đồng thời coi trọng sự vận dụng sáng tạo nó vào hoàn cảnh cụ thể của
quốc gia, dân tộc mình (đờng lối "Cải cách và mở cửa" của Trung Quốc; đ- ờng lối "Đổi mới" của Việt Nam...).
CTTT với nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ, phát triển, truyền bá, hiện thực hóa hệ t tởng và đờng lối, chính sách trên không thể không chứa đựng quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học, nhất là là ở nội dung và phơng pháp CTTT. Đó là tất yếu khách quan chừng nào vẫn còn tồn tại CTTT của Đảng Mác - Lênin chân chính.
Hai là: Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học của CTTT còn đợc qui định bởi vai trò CTTT trong sự nghiệp cách mạng.
Vai trò của CTTT là hình thành, cung cấp cho quần chúng tri thức cách mạng và hun đúc tình cảm cách mạng để họ sẵn sàng tham gia hành động cách mạng hiệu quả nhất. Tác giả Đào Duy Tùng viết: "Làm công tác t tởng là đem đến cho quần chúng tri thức cách mạng và tình cảm cách mạng. Tri thức cách mạng giúp cho quần chúng hiểu sự vật và hành động phù hợp với quy luật phát triển của sự vật. Tình cảm cách mạng là động lực thúc đẩy quần chúng, nhằm biến chủ trơng, chính sách của đảng thành hiện thực cách mạng" [95, 20]. Có thể nói, tình cảm cách mạng và tri thức cách
mạng là hai yếu tố cốt lõi, biểu hiện tính cách mạng và tính khoa học trong nhận thức và hành động ở từng chủ thể cách mạng (trong đó có đối tợng
của CTTT). Tác giả Trần Trọng Tân cho rằng, CTTT phải góp phần đào luyện những ngời cách mạng có "cái đầu lạnh" đủ tri thức, hiểu biết để cân nhắc, suy xét đi đến quyết định hớng đi đúng cho hành động cách mạng, đồng thời ngời đó phải có "trái tim nóng", sẵn sàng hành động cách mạng nhiệt tình nhất, đóng góp vào sự nghiệp cách mạng [84, 175].
Tri thức cách mạng và tình cảm cách mạng của các chủ thể cách mạng cũng có quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Hồ Chí Minh đã từng
giống nh ngời không biết bơi nhảy xuống biển hòng vớt kẻ chết đuối. Bởi vì, tri thức cách mạng khoa học có tác dụng hớng dẫn để tình cảm cách mạng đi đúng hớng, là cơ sở cho tình cảm bền vững (niềm tin vững chắc chỉ đợc hình thành trên cơ sở khoa học) và làm cho tình cảm ấy đợc bộc lộ thông qua hành động cách mạng. Lênin rất chú trọng trau dồi tri thức cách mạng. Ngời nói: "Ngời ta chỉ có thể trở thành ngời cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra" [45, 362]. Tình cảm cách mạng là động lực cho mọi hành động cách mạng, trong đó có việc tìm tòi chân lý, trau dồi tri thức cách mạng. Tình cảm giúp cho ngời cách mạng vợt mọi khó khăn, quyết tâm thực hiện lý tởng, nguyện vọng của mình. Có tri thức cách mạng nhng thiếu tình cảm cách mạng thì đó là thứ "tri thức suông", không có hồn, không thể soi sáng cho hành động cách mạng đợc. Lênin chỉ rõ: "nếu không có tình cảm cách mạng trong quần chúng, không có những điều kiện thuận tiện cho tình cảm ấy phát triển thì không thể làm cho sách lợc cách mạng biến thành hành động đợc;... " [45, 59].
Trong từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, sự nhấn mạnh một trong hai mặt tri thức cách mạng hay tình cảm cách mạng, không có nghĩa là xem thờng hay bỏ qua mặt còn lại mà thờng là lấy lại sự cân bằng, thống nhất khi trong điều kiện cụ thể nhất định, mặt cần nhấn mạnh có nguy cơ bị xem nhẹ hoặc không đợc chú trọng đúng mức. Chẳng hạn, thời kỳ Cách mạng
tháng Mời hay thời kỳ nội chiến ở Nga, Lênin rất chú trọng xây dựng tình cảm cách mạng để động viên, thu hút quần chúng nhân dân tham gia giành và giữ chính quyền. Khi bớc vào xây dựng CNXH, yêu cầu ngời cách mạng phải trau dồi tri thức, đặc biệt là tri thức khoa học kỹ thuật, để xây dựng kinh tế, Ngời nói, sẵn sàng đổi hàng tá những ngời cộng sản ngu dốt không chịu học hỏi lấy một chuyên gia t sản giỏi.
Trong mỗi chủ thể cách mạng, giữa tri thức và tình cảm cách mạng có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Tình cảm phải dựa trên cơ sở tri thức khoa học còn tri thức nếu thiếu tình cảm không đi đến hành động đúng đợc. Nói cách khác, tình cảm định hớng để tri thức phục vụ cách mạng, là động lực cho việc tìm tòi tri thức, chân lý cho hành động cách mạng. Ngợc lại, tri thức cách mạng khoa học có tác dụng hớng dẫn tình cảm đúng hớng và là cơ sở cho tình cảm bền vững. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Không có lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học thì không thể có lập trờng giai cấp vững vàng" [66, 92]. Thông qua hoạt động thực tiễn, lý tởng, niềm tin cách mạng đợc thể hiện và hoàn thiện; tri thức và quan điểm đợc kiểm nghiệm tính đúng đắn, khách quan và đợc nâng lên ở trình độ cao hơn.
Nh vậy, với vai trò đem lại tri thức cách mạng và tình cảm cách mạng cho đối tợng của mình, CTTT không thể không chứa đựng quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học, nhất là ở chính bản thân các chủ thể CTTT.
Biểu hiện của quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT
Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT đợc xem xét ở các yếu tố cơ bản trong cả ba hình thái của CTTT.
Một là: Quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong sự lãnh đạo của Đảng đối với CTTT
Với bản chất cách mạng và khoa học của Đảng Mác - Lênin chân chính, mọi hoạt động của Đảng đều cần có tính cách mạng, tính khoa học và đòi hỏi kết hợp chặt chẽ hai tính chất đó. Đối với lĩnh vực t tởng - một mặt trận đợc coi là quan trọng hàng đầu của cuộc đấu tranh giai cấp, lại càng cần thể hiện cao độ sự thống nhất tính cách mạng và tính khoa học nhằm kết hợp đợc sự định hớng chính trị - t tởng đúng đắn của Đảng với tự
do t tởng, tự do sáng tạo tinh thần của nhân dân; kết hợp giữa quyền lợi và yêu cầu trách nhiệm đối với đội ngũ cán bộ CTTT để họ làm tốt công tác
này.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với CTTT bao gồm nội dung lãnh đạo và phơng pháp lãnh đạo. Về nội dung, CTTT có góp phần xây dựng, truyền đạt trung thành và sáng tạo đờng lối, quan điểm đúng đắn của Đảng đến quần chúng nhân dân đợc hay không, là phụ thuộc rất nhiều vào đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Trung ơng Đảng và các cấp ủy đảng đối với CTTT cả ở
những định hớng lớn, cả ở những công tác cụ thể. Đảng xác định những vấn
đề có tính chất nền tảng t tởng đối với toàn xã hội đó là chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tinh hoa t tởng của dân tộc mình. Đảng xây dựng những vấn đề có tính chất chiến lợc cho CTTT trong từng thời kỳ, giai đoạn cách mạng. Thông qua các tổ chức Đảng (chủ yếu và trực tiếp là các cấp ủy đảng), thờng xuyên chỉ đạo nội dung t tởng chính trị của các binh chủng tuyên truyền nh các cơ quan báo chí, hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên, các tác phẩm văn học nghệ thuật, các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao... Đặc biệt, các cấp ủy đảng có nhiệm vụ bảo vệ mặt trận t tởng - văn hóa bằng việc xem xét, thông qua các kế hoạch xuất bản, các đề tài nghiên cứu lý luận - chính trị, phơng hớng t tởng các tài liệu, các thông tin tuyên truyền để đảm bảo các sản phẩm t tởng - văn hóa đến với công chúng vừa phong phú, hấp dẫn vừa có tính t tởng cao.
Đảng xây dựng cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dỡng, sử dụng cũng nh quan tâm đời sống vật chất thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ CTTT để phát huy năng lực và nhiệt tình của họ, đồng thời định hớng cho công tác của họ. Yêu cầu về ý thức chính trị, trách nhiệm công tác cao ở đội ngũ này là một yêu cầu bức xúc hiện nay.
Phơng pháp lãnh đạo CTTT của Đảng đảm bảo tính cách mạng và tính khoa học là phơng pháp lãnh đạo theo nguyên tắc "tập trung dân chủ".
Phơng pháp này yêu cầu Đảng phải vừa sâu sát, trực tiếp nắm đợc diễn biến t tởng xã hội và những vấn đề nảy sinh trong CTTT để kịp thời định hớng cho CTTT, lại vừa đảm bảo mở rộng dân chủ, tự do t tởng, bởi đó là dỡng khí
cho hoạt động sáng tạo tinh thần, t tởng. Hồ Chí Minh đã chỉ ra: "Chế độ ta
là chế độ dân chủ, t tởng phải đợc tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi ngời tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Đó là một quyền lợi mà cũng là một nghĩa vụ của mọi ngời.
Khi mọi ngời đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do t tởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý" [63, 216]. Nếu xét bề ngoài thì ý kiến của các cá nhân chỉ nói lên những nguyện vọng riêng t hoặc những lợi ích cá nhân, nhng thông qua nhiều ý kiến phiến diện, giản đơn ấy, có thể tìm ra những vấn đề chung rất cơ bản. Hồ Chí Minh viết: "Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà những ngời tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra" [61, 295]. Do vậy, phát huy tự do t tởng đúng đắn là phơng pháp quan trọng để nâng cao tính cách mạng và tính khoa học trong sự lãnh đạo của Đảng đối với CTTT.
Đối với công tác nghiên cứu lý luận, Đảng chú ý lắng nghe ý kiến của các nhà khoa học lý luận, thận trọng, sáng suốt trong nhận định, đánh giá và sử dụng kết quả nghiên cứu của họ làm cơ sở định ra đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Đảng trân trọng những tìm tòi, phát hiện mới trong nghiên cứu lý luận đồng thời biết phân biệt đâu là lợi dụng khoa học để hòng làm chệch hớng đờng lối. Đảng tỉnh táo vạch mặt chủ nghĩa cơ hội, xét lại song cũng tránh "sự quy chụp" những sai lầm thiếu sót khó tránh khỏi trong nghiên cứu khoa học vào quan điểm, lập trờng chính trị. Nói cách khác, Đảng có thái độ vừa thận trọng, vừa trân trọng đối với các nhà khoa học lý luận cũng nh với kết quả nghiên cứu của họ [74].
Đối với công tác tuyên truyền, công tác cổ động, các cơ quan làm CTTT của Đảng thờng xuyên tham khảo kết quả các cuộc thăm dò DLXH để hiểu đợc tâm t nguyện vọng của quần chúng, định hớng CTTT sát hợp với yêu cầu nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng cụ thể. Đảng có cơ chế để kiểm tra, giám sát công tác tuyên truyền, cổ động tuân thủ chế độ bảo mật thông tin, định hớng thông tin theo quan điểm, đờng lối của Đảng để tránh sự lợi dụng, xâm nhập, phá hoại của kẻ địch trên mặt trận t tởng - văn hóa, đồng thời khuyến khích phát triển đa dạng thông tin, làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân.
Trong sự lãnh đạo của Đảng đối với CTTT, khi tính khoa học bị vi phạm thì tính cách mạng bị hạn chế rất lớn. Chẳng hạn, ở Việt Nam, thời kỳ cả nớc xây dựng CNXH trớc đổi mới, có thể nói, đã có lúc Đảng cha tạo đ- ợc môi trờng thật sự dân chủ cho sinh hoạt và nghiên cứu lý luận. Nhiều cấp ủy đảng cha đầu t cơ sở vật chất cần thiết cho cttt, cha chú ý đào tạo, bồi dỡng cũng nh cha quan tâm lắm đến đời sống của đội ngũ cán bộ làm công tác này. Do đó, ý chí cách mạng, nhiệt tình cách mạng của đội ngũ cán bộ CTTT cha đợc động viên tối đa.
Trong lãnh đạo CTTT của Đảng, khi tính cách mạng bị suy giảm thì tính khoa học cũng bị kìm hãm, thậm chí trở nên vô hiệu hóa đối với sự