Tăng cờng mối quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong lãnh đạo CTTT của Đảng

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 139 - 144)

và tính khoa học trong lãnh đạo CTTT của Đảng

Để nâng cao hơn nữa sự kết hợp tính cách mạng và tính khoa học của Đảng trong lãnh đạo CTTT cần thực hiện tốt những mặt sau đây.

Một là: Đổi mới phơng thức và nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy đảng ngang tầm với nhiệm vụ CTTT thời kỳ CNH, HĐH đất nớc.

Nhiệm vụ CTTT ngày càng nặng nề, thì việc kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong lãnh đạo CTTT của Đảng càng nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi Đảng (nhất là các cấp ủy đảng) phải đổi mới phơng thức, nâng

của Đảng là đổi mới phơng pháp và cách thức lãnh đạo sao cho sự lãnh đạo đó thêm phần vững chắc, có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ CTTT trong tiến trình đổi mới của đất nớc hiện nay. Mọi quyết định và chỉ đạo của Đảng về CTTT phải bắt nguồn từ nhu cầu cuộc sống, hợp với lòng dân thì mới có khả năng đi vào cuộc sống một cách vững chắc. Do đó, sự lãnh đạo của Đảng cũng phải căn cứ nhiệm vụ từng lĩnh vực cụ thể mà chỉ đạo CTTT với nội dung và hình thức, phơng pháp, phơng tiện thích hợp.

Một trong những yếu điểm của cttt dễ dàng nhận thấy đó là trong khi kẻ địch sử dụng những phơng tiện kỹ thuật hiện đại nhất để chống phá ta về t tởng - văn hóa thì sự đầu t phơng tiện và cơ sở vật chất của ta cho cttt còn quá đơn giản, đời sống cán bộ làm cttt còn nhiều thiệt thòi so với các cán bộ khác. Nhiều kiến nghị của cán bộ làm CTTT với Đảng (từ cuộc trng cầu ý kiến của chúng tôi) tập trung vào ba vấn đề lớn là: cần th- ờng xuyên nâng cao trình độ cán bộ CTTT (75,56%), có chế độ đãi ngộ thỏa đáng (65,88%), đầu t điều kiện, phơng tiện hoạt động (hình thức, ph- ơng tiện cần phong phú, hiện đại: 48,6%). Do vậy, để cttt có đợc sức mạnh cần thiết, Đảng cần có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền các cấp quan tâm đầu t hơn nữa đến cơ sở vật chất cho CTTT, nhất là chính sách đối

với đội ngũ đội ngũ cán bộ làm CTTT.

Trong xu thế mở rộng dân chủ trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội đợc khơi nguồn từ Đại hội VI (đặc biệt Chỉ thị 30 của BCT về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ra ngày 18/2/1998), phơng pháp lãnh đạo của Đảng cũng cần đợc đổi mới theo hớng ngày càng dân chủ, sâu sát hơn. Các cấp ủy đảng cần giữ mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, tạo môi trờng phát huy dân chủ trong CTTT, tạo không khí cởi mở, tranh luận thẳng thắn về những ý kiến quan điểm khác nhau để đạt đợc sự nhất trí có sức thuyết phục trớc khi đi đến một quyết định. Mặt khác, các cán bộ lãnh đạo

xúc và đối thoại với đảng viên và quần chúng, coi trọng việc xem xét, phân tích DLXH trớc khi quyết định các chủ trơng công tác. Hiện nay, vai trò tiên phong gơng mẫu của nhiều đảng viên đang bị lu mờ trớc quần chúng, đòi hỏi CTTT trớc hết phải đợc đẩy mạnh ngay trong nội bộ Đảng, ở từng

đảng viên, và động viên nhân dân góp phần xây dựng Đảng về chính trị, t t-

ởng. Phơng pháp lãnh đạo của Đảng chủ yếu phải là phơng pháp thuyết phục bằng các luận cứ khoa học trong các quyết sách của mình, và bằng ph-

ơng pháp tự nêu gơng của đảng viên "nói đi đôi với làm" trong quá trình

thực hiện các quyết sách đó.

Đổi mới cách thức lãnh đạo của Đảng là cải tiến lề lối làm việc theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đã đợc xác định: Đảng lãnh đạo mọi mặt, chịu trách nhiệm chính trị trong mọi hoạt động ở đơn vị và địa ph- ơng, nhng các cấp ủy đảng không bao biện, làm thay chính quyền và đoàn thể, cũng không buông lỏng, hạ thấp vai trò lãnh đạo của mình đối với CTTT. Trong thực tế, có lúc, có nơi, CTTT còn bị xem nhẹ mà nói một cách hình tợng là coi cttt nh bánh xe thứ năm trong chiếc xe du lịch bốn bánh,

bình thờng chẳng đợc để ý đến, khi xe "xì lốp" mới cần đến "bánh xe sơ cua". Thờng là khi có "sự kiện, điểm nóng" mới giật mình nhận ra do quá lơ

là, buông lỏng CTTT, khi đó mới chú trọng đến nó thì đã phải trả giá đắt. Tình trạng phức tạp ở Thái Bình vừa qua là bài học các cấp ủy cần quan tâm hơn nữa đến cttt, lờng trớc những diễn biến t tởng có thể xảy ra để có biện pháp, phơng án đối phó, xử lý một cách chủ động, kịp thời.

Năng lực lãnh đạo CTTT của Đảng là năng lực định hớng t tởng chính trị đúng đắn cho từng địa phơng, đơn vị và trong toàn xã hội, tạo tiền đề thống nhất t tởng và hành động trong toàn Đảng và trong nhân dân. Đại hội VIII bên cạnh việc đánh giá cao năng lực lãnh đạo CTTT của Đảng, Đại hội cũng nhận định trình độ, kiến thức, năng lực lãnh đạo của Đảng có mặt cha theo kịp yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Để nâng cao năng lực lãnh đạo

của mình, các cấp ủy đảng cần sử dụng tốt chức năng tham mu của các cơ quan chuyên làm CTTT nh Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, ban Tuyên giáo các cấp, các ngành ra các quyết định sáng suốt, kịp thời về CTTT. Bên

cạnh đó, Đảng cần thờng xuyên tìm hiểu tâm t nguyện vọng của quần chúng, nắm bắt diễn biến t tởng thông qua DLXH làm cơ sở để định ra đ- ờng lối cttt. Trớc mắt là định hớng cho các chơng trình nghiên cứu khoa học xã hội, xây dựng chiến lợc quốc gia về thông tin, chiến lợc chống "diễn biến hòa bình", kế hoạch tiêu chuẩn hóa, cũng nh chế độ chính sách với đội ngũ cán bộ làm CTTT. Nên có sự phối, kết hợp giữa các ban của Đảng và các cơ quan của Nhà nớc; giữa BCT và Chính phủ để ban hành chính sách, chế độ thỏa đáng đối với cán bộ CTTT.

Các cấp ủy nên có chế độ định kỳ hàng tháng nghe báo cáo về tình hình t tởng và cho ý kiến chỉ đạo CTTT. Bên cạnh đó cần có kế hoạch chăm lo đào tạo, bồi dỡng cán bộ, kiện toàn cán bộ lãnh đạo, huy động đợc sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc, của các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức về mặt tài chính cho các hoạt động CTTT. Chúng tôi cho rằng, nên có sự kết hợp, thống nhất trách nhiệm trớc hết ở những ngời lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể. Cụ thể cần tạo điều kiện để bí th hoặc phó bí th đảng ủy (chi bộ) hay chí ít là thành viên cấp ủy, kiêm thủ trởng hoặc phó thủ trởng cơ quan (đơn vị).

Hai là: Kết hợp CTTT trong Đảng và CTTT trong toàn xã hội, tạo sự thống nhất ý chí và hành động cách mạng, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc

Xuất phát từ luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng là sự nghiệp

của quần chúng, CTTT không chỉ là việc của toàn Đảng, mà còn là trách

nhiệm của toàn xã hội. Trớc hết, tất cả mọi đảng viên, nhất là các cán bộ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan chính quyền, đoàn thể, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội phải gơng mẫu làm CTTT, coi CTTT là hoạt động cơ bản, quan trọng hàng đầu và phải biết động viên, khuyến khích mọi ngời cùng tham gia

CTTT. Mọi đảng viên đều phải đợc tác động của CTTT, đồng thời phải chủ động, tự giác tham gia làm CTTT ở những mức độ khác nhau. Thông qua hệ thống CTTT, hoặc thông qua những cuộc tiếp xúc hàng ngày với nhân dân, hay trong quan hệ họ hàng, bạn bè đảng viên nên khêu gợi, trao đổi và truyền bá những nhận định về thời cuộc, những chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Bất kỳ một đảng viên nào cũng đứng trong ít nhất một tổ chức đó là chi bộ. Do đó, CTTT đợc tiến hành thuận lợi và thờng xuyên qua hình thức sinh hoạt chi bộ, trong đó phơng pháp phê bình và tự phê bình là phơng pháp rất quan trọng để giáo dục và rèn luyện đảng viên. Ngoài ra, mỗi đảng viên phải có nghĩa vụ làm CTTT cho quần chúng, tăng cờng giác ngộ cách mạng cho quần chúng là tấm gơng sống cho quần chúng noi theo. Muốn vậy, mỗi cán bộ, đảng viên cần sâu sát quần chúng, lắng nghe và thấu hiểu tâm trạng quần chúng (kể cả những ngời có ý kiến trái ngợc với mình), biết tuyên truyền, thuyết phục quần chúng. Đảng viên nên sống giản dị, liêm khiết và gần gũi với dân, nói phải đi đôi với làm thì lời nói mới có sức thuyết phục. Nếu có khuyết điểm, sai lầm vi phạm lợi ích của dân thì phải thành thực kiểm điểm, nghiêm túc sửa chữa, và chân thành xin lỗi trớc dân [70]. Mọi công việc cách mạng mà đảng viên làm đều có liên quan đến lợi ích và niềm tin của quần chúng cần phải đợc quần chúng theo dõi, kiểm tra, góp ý kiến. Đảng viên phải gơng mẫu thực hiện và tạo điều kiện để mọi ngời cùng thực hiện tốt Chỉ thị của BCT và Nghị định của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vừa tạo điều kiện phát huy tự do t tởng, khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của nhân dân phục vụ sự nghiệp cách mạng, vừa tăng cờng sự giám sát của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên. Các dự thảo nghị quyết của đảng ủy cơ sở về những chủ trơng, nhiệm vụ có liên quan đến cuộc sống của dân, các dự thảo báo cáo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của đảng bộ hàng năm nên đa ra cho dân biết và góp ý kiến. Các cán bộ chủ chốt của đảng bộ và chính quyền cơ sở nên có kế hoạch định kỳ tiếp thu ý kiến phê bình của dân. Giữa đảng viên và quần chúng có

mối liên hệ mật thiết, gắn bó và CTTT trong Đảng không thể tách rời CTTT trong toàn xã hội. Diễn biến tình hình t tởng ở ta trong những năm qua cho thấy, những nơi mà giữa cán bộ, đảng viên và quần chúng không có mối liên hệ chặt chẽ hoặc CTTT chỉ đợc tiến hành trong nội bộ Đảng thì thờng có nhiều vấn đề nổi cộm, thậm chí là những “điểm nóng”. Hồ Chí Minh chỉ rằng: "Nơi nào công việc kém, là vì cán bộ cách xa dân chúng, không cùng dân chúng bàn bạc, không giải thích" [61, 295]. Kết hợp CTTT trong nội bộ Đảng với CTTT ngoài xã hội không chỉ nhằm giáo dục và rèn luyện đảng viên, gây đợc ảnh h- ởng t tởng của Đảng đối với toàn xã hội mà còn nhằm giáo dục nâng cao nhận thức chính trị, t tởng cho quần chúng, giáo dục tinh thần và năng lực làm chủ, giáo dục ý thức xây dựng Đảng cho quần chúng nhân dân. Hơn nữa, việc kết hợp CTTT trong Đảng và ngoài xã hội góp phần tạo sự nhất trí cao về t tởng và hành động của toàn dân hớng về sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc hiện nay. Lênin cũng đã từng viết rằng: "Đội tiền phong chỉ làm tròn đợc sứ mệnh của nó khi nó biết gắn bó với quần chúng mà nó lãnh đạo và thực sự dẫn dắt toàn thể quần chúng tiến lên" [47, 28].

Các mặt trên đây đợc thực hiện sẽ tạo điều kiện để Đảng có những định hớng, quyết định đúng đắn, kịp thời hơn đối với CTTT; kết hợp định h- ớng t tởng của Đảng với phát huy tự do sáng tạo tinh thần, t tởng của các tầng lớp nhân dân, góp phần thiết thực kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong lãnh đạo CTTT của Đảng.

Một phần của tài liệu quan hệ biện chứng giữa tính cách mạng và tính khoa học trong công tác tư tưởng của đảng ta hiện nay (Trang 139 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w