chế dân chủ ở cơ sở
Thực hiện chơng trình tổng thể của Chính phủ về cải cách nền hành chính nhà nớc, xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, văn minh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc nhà nớc pháp quyền XHCN, thực hiện Chơng trình số 07-CTr/TU về “cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực chính quyền giai đoạn 2001-2005”, Đề án số 32-ĐA/TU “về một số nhiệm vụ trọng tâm về cải cách hành chính trong hai năm 2004-2005”, công tác CCHC đã góp phần từng bớc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc của chính quyền các cấp. Tuy nhiên, hiệu lực quản lý của chính quyền Nhà nớc vẫn còn yếu, nhất là chính quyền cơ sở, rõ nhất trong lĩnh vực quản lý đô thị, đất đai, quản lý trật tự đô thị và văn minh đô thị. Mặt khác, nguy cơ tham nhũng, tình trạng quan liêu, mất đoàn kết nội bộ vẫn xảy ra ở nhiều nơi, đây không chỉ là hiện tợng mà đã trở thành quốc nạn, mức độ nghiêm trọng của sự việc trên có xu hớng ngày càng tăng lên, ảnh hởng không tốt đến uy tín của Đảng; đặc biệt, trong một số lĩnh vực nhạy cảm nh tài chính, ngân hàng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến công tác CCHC của thành phố Hà Nội không đạt kết quả tốt là do việc đầu t phơng tiện vật chất và lực l- ợng để thực hiện CCHC còn ít, vì vậy, trong 5 năm tới, chính quyền Thành phố cần quan tâm đẩy mạnh công tác CCHC, nhất là ở cấp phờng, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền phờng:
Trong những năm tiếp theo, thành phố vẫn tập trung và kiên quyết đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở các lĩnh vực trọng tâm, búc xúc, có nhiều quan hệ với công dân và các tổ chức, nhạy cảm với sự phát triển đô thị, nh là quản lý trật tự xây dựng đô thị, quản lý nhà đất… Tiếp tục phân cấp mạnh hơn cho phờng: Xác định cụ thể những lĩnh vực mà thành phố cần tập trung thống nhất quản lý, đồng thời, phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền quận, huyện, xã, phờng, thị trấn theo nguyên tắc:
Công việc nào giải quyết tốt hơn thì giao cho cấp đó quản lý; việc gì chính quyền cấp dới không đủ sức gánh vác thì mới giao cho chính quyền cấp trên liền kề, các sự vụ hành chính hàng ngày nên giao cho chính quyền cơ sở giải quyết, cấp trên chỉ tập trung hớng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra cấp dới thi hành thể chế. [17, tr. 174]
Thực hiện cải cách tài chính công vì hệ thống tài chính công luôn gắn liền với hoạt động của khu vực công, có nhiệm vụ phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn NSNN cho hoạt động của bộ máy nhà nớc các cấp. Tiếp tục rà soát, sửa đổi các quy định về phí, lệ phí, phân định rõ các loại phí bắt buộc do cơ quan Nhà nớc thực hiện khi cung cấp dịch vụ công và phí phải đóng góp do cơ quan Nhà nớc thu để bù đắp chi phí, kiên quyết loại bỏ các loại phí thu ngoài chế độ đã quy định hoặc tự đặt ra các khoản thu không đúng với quy định và thẩm quyền đợc giao. Cải cách thủ tục thuế, mở rộng chế độ tự khai, tự nộp thuế, tăng trách nhiệm của ngời nộp thuế và cơ quan thu.
Xây dựng cơ chế trách nhiệm, gắn với khuyến khích về tinh thần và vật chất đối với cán bộ, công chức làm tốt nhiệm vụ tiếp dân, có chế tài đủ mạnh để xử lý đối với cán bộ, công chức có hành vi gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Bố trí, phân công nhiệm vụ hợp lý cho công chức cơ sở, cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách ở phờng; Thực hiện khoán biên chế và chi phí hành chính ở cấp phờng.
Đi liền với việc đẩy mạnh CCHC là thực hiện tốt QCDC, mở rộng dân chủ ở cơ sở để quần chúng nhân dân đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của một số ít cán bộ, công chức Nhà nớc, công dân coi thờng kỷ cơng, phép nớc. Phát huy vai trò giám sát của nhân dân, của đại biểu HĐND, đặc biệt là của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc phờng về các hoạt động thu, chi ngân sách của chính quyền phờng; thực hiện nghiêm việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh chủ chốt ở phờng.