Một số phờng, nguồn thu ngân sách không đáp ứng nhu cầu chi tiêu, thu sau điều tiết chiếm tỷ lệ thấp

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 55 - 57)

cầu chi tiêu, thu sau điều tiết chiếm tỷ lệ thấp

Những năm qua, một số phờng ở Hà Nội chủ yếu trông chờ vào nguồn thu bổ sung của ngân sách cấp trên, dẫn đến các chính quyền phờng không chủ động trong hoạt động chi NSP. Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất

trong tổng thu ngân sách hởng sau điều tiết (tỷ lệ trung bình nguồn NSP thu bổ sung ngân sách cấp trên của Hà Nội khoảng 33% tổng thu ngân sách). Một số phờng có tổng thu NSP hởng 100% thấp, thì tổng thu ngân sách của phờng lại phụ thuộc chủ yếu vào nguồn ngân sách này, nh phờng Kim Giang, trong hai năm qua (2004-2005), lợng ngân sách cấp trên phải bổ sung cho phờng chiếm 60% tổng thu NSP.

Nguồn thu bổ sung cân đối cho NSP nhằm đảm bảo cho phờng cân đối đợc ngân sách để thực hiện nhiệm vụ KT-XH, quốc phòng, an ninh đợc giao bằng chênh lệch giữa tổng chi NSP so với tổng số thu NSP đợc hởng theo tỷ lệ điều tiết các khoản thu ngân sách. Có những phờng các nguồn thu NSP đợc h- ởng 100% chiếm tỷ lệ thấp, nguồn thu kết d thấp, nên ngân sách cấp trên phải bổ sung cân đối nhiều hơn các phờng khác, chiếm hơn 50% tổng thu NSP.

Một số phờng cha chủ động phấn đấu để tự cân đối ngân sách, vẫn trông chờ vào ngân sách cấp trên, nh phờng Kim Giang vẫn để xảy ra tình trạng chi vợt định mức còn phổ biến và mức chi cao, nh chi hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội bình quân 8-10 triệu đồng/năm (dự toán là 5 triệu đồng/năm); phờng Mai Dịch bội chi 36% NSP (thu NSP năm 2005 đạt 4,2 tỷ đồng, trong khi chi NSP là 5,7 tỷ đồng) [40]. Hiện tại, ở Hà Nội vẫn còn nhiều phờng cha tự cân đối đợc thu, chi ngân sách, vẫn trông chờ vào ngân sách cấp trên, nh các phờng ở quận Hoàn Kiếm (phờng Hàng Đào tỷ lệ cân đối là 19,13%, phờng Tràng Tiền là 21,46%) là những phờng có tỷ lệ cân đối thấp nhất của thành phố.

Thực tế, trong đợt dịch bệnh lở mồm long móng ở gia súc vừa qua, một số phờng của Hà Nội ( nh phờng Yên Sở) do không có tiền để hỗ trợ cho các hộ gia đình tiêu huỷ gia súc, chủ yếu trông chờ vào ngân sách của quận, thành phố, dẫn đến việc giải quyết hậu quả chậm, gây thiệt hại cho ngời chăn nuôi, ảnh hởng tới tâm lý của ngời dân.

2.3.4. Tình trạng thu phí, lệ phí tuỳ tiện theo kiểu lệ làng vẫn diễn

Trên thực tế, ở một số phờng của Hà Nội đã tự đặt ra một số chế độ thu, chi sai nguyên tắc nh, thu đóng góp của nhân dân khi xây dựng, mua bán đất, nhà cửa trên địa bàn phờng. Mặt khác, trong những năm qua do số lợng xe gắn máy tăng cao, nhiều tuyến phố do yêu cầu xây dựng “tuyến phố văn minh thơng mại”, nên có ít địa điểm gửi xe đạp, xe gắn máy, xe ôtô, dẫn đến việc một số UBND phờng đã đứng ra tổ chức trông xe gây quỹ cho phờng hoặc khoán cho các đơn vị, cá nhân tổ chức trông xe, nhng phờng lại buông lỏng quản lý, thu phí cao (30 triệu đồng/tháng) gây khó khăn cho công tác trật tự trị an, nh UBND phờng Tràng Tiền, phờng Hàng Đào, phờng Ngọc Khánh. Việc làm này cũng gây bất bình cho nhiều ngời dân vì giá gửi xe quá cao và không thống nhất. Theo báo cáo của Công an thành phố, đến nay đã có 12 ph- ờng tổ chức trông xe trái phép, có nhiều sai phạm trong công tác phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn trên địa bàn.

Việc quản lý các nguồn thu từ dân và thực hiện chi cho các hoạt động của phờng có hiệu quả cha cao. Có quá nhiều các khoản thu mà ngời dân phải đóng góp, song việc công bố công khai, thực hiện quyết toán không kịp thời, gây thắc mắc trong quần chúng nhân dân. ở một số phờng chi sai nguyên tắc tạo ra những hậu quả xấu, giảm lòng tin của nhân dân với chính quyền sở tại.

Vấn đề huy động nguồn vốn đóng góp của dân và việc quản lý khoản chi đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, cha hợp lý; có lúc, có nơi mức huy động là quá lớn so với thu nhập của ngời dân; việc quản lý nguồn vốn xây dựng cơ bản ở một số phờng còn lãng phí, kém hiệu quả, còn để xảy ra tình trạng bất ổn ở một số nơi.

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w