NSP đã tạo nguồn lực vật chất giúp chính quyền phờng thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn và

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 61 - 64)

thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển các thành phần kinh tế trên địa bàn và giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phơng

Hai mơi năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã và đang lãnh đạo con thuyền kinh tế của đất nớc theo mô hình kinh tế thị trờng, vận hành theo cơ chế thị tr- ờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN đem lại những thành tựu to lớn, đã “đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, kinh tế tăng tr-

ởng nhanh, cơ sở vật chất-kỹ thuật đợc tăng cờng, đời sống của các tầng lớp nhân dân không ngừng đợc cải thiện” [18, tr.68].

Một trong những mục tiêu hết sức quan trọng mà Đảng đã đề ra là sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, trong đó, vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động trở thành một nhiệm vụ hết sức cấp bách của toàn xã hội. Đối với các phờng ở Hà Nội, nhất là các phờng mới đợc chuyển từ các xã nông nghiệp, thì nhu cầu về việc làm là rất lớn. Khi ngời lao động có việc làm, đời sống của họ sẽ đợc cải thiện, tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội do thất nghiệp sinh ra sẽ giảm, những căng thẳng về mặt xã hội và sự phân hóa giàu nghèo cũng giảm bớt. Với đặc điểm phờng ở Hà Nội đợc phân chia thành nhiều loại, rất đa dạng; có nhiều phờng thuộc khu phố cổ, là trung tâm buôn bán, sản xuất, dịch vụ nh phờng Phố Huế, Cửa Đông, Hàng Mã, Hàng Đào…; nhiều phờng mới thành lập, phờng chuyển đổi từ các xã do quá trình phát triển, mở rộng Thủ đô nên đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, vẫn còn một bộ phận sản xuất nông nghiệp nh phờng Phúc Tân, Xuân La, Quảng An… Quán triệt, thực hiện chủ trơng của Thành uỷ, Quận uỷ, trong những năm qua, Đảng ủy-HĐND-UBND các phờng trên địa bàn Thủ đô luôn quan sử dụng NSP có hiệu quả, u tiên phát triển kinh tế trên địa bàn, tạo việc làm cho ngời lao động.

Với Hà Nội- Thủ đô, trái tim của cả nớc, trong 20 năm đổi mới và phát triển cũng đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn, khẳng định đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, nhất là những nhận thức về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế là vấn đề cốt lõi trong việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN đã có nhiều thay đổi. Đại hội XI Đảng bộ thành phố chủ trơng và tạo nhiều điều kiện thuận lợi về cơ chế, môi trờng đầu t, các hình thức hỗ trợ vốn để khuyến khích phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông sản và phục vụ đời sống nhân dân, nhờ vậy, thành phần kinh tế này ngày càng phát triển và có vai trò

quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của Thủ đô. Trên địa bàn phờng, kinh tế hàng hoá đang có xu hớng phát triển mạnh. Năm 2003, có 35 doanh nghiệp tổ chức sản xuất, kinh doanh trên địa bàn phờng Khơng Đình (quận Thanh Xuân), đây là một giải pháp rất tốt góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trên địa bàn phờng..

Bên cạnh đó, NSP cũng giúp thành phần kinh tế tập thể hoạt động có hiệu quả hơn. Nhiều phờng đã hỗ trợ kinh phí giúp các HTX chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp (phờng Lĩnh Nam, phờng Vĩnh Hng), giúp nâng cao giá trị sản xuất nh dự án “Nâng cao hiệu quả nuôi trồng thuỷ sản và kết hợp mô hình ẩm thực tạo cảnh quan môi trờng sinh thái” của HTX Hoàng Liệt, “Cải tạo vờn cây tạp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp” (phờng Thanh Trì). Các phờng luôn thống nhất chủ trơng, tạo điều kiện cho các loại hình HTX đợc tiến hành đầu t khai thác đất kẹt trên địa bàn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, có hiệu quả nhất phải kể đến việc đầu t xây dựng các chợ, khai thác các bãi gửi xe để đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trên địa bàn phờng, giải quyết nạn chợ cóc, chợ tạm, tạo việc làm cho hàng trăm hộ gia đình xã viên; đem lại doanh thu hàng trăm triệu đồng cho HTX. Với nguồn vốn đầu t của phờng bằng ngân sách đã giúp cho HTX dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tổng hợp xác định đợc phơng hớng sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, mở rộng; doanh thu trung bình hàng năm tăng. Các phờng đã thực hiện thống kê đất công, đất xen kẹt để thu hồi giao cho phờng quản lý vì vậy, phờng đã dùng ngân sách xây dựng tờng bảo vệ, xây dựng sân chơi, nhà họp tổ dân phố hoặc giao cho Ban quản lý HTX dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tổng hợp đầu t khai thác, tăng thu nhập cho xã viên, chống lấn chiếm.

Với vị trí địa lý thuận lợi, các phờng của Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đây là điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, góp phần tăng thu ngân sách của phờng. Vì vậy, trong những năm qua, nhiều phờng đã sử dụng hàng tỷ đồng ngân sách thu đợc và nguồn

đóng góp tự nguyện của nhân dân để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng xung quanh các di tích, tổ chức tốt các lễ Hội truyền thống theo đúng quy định, thu hút khách thập phơng, góp phần giải quyết việc làm cho ngời dân và tăng thu ngân sách cho địa phơng.

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w