Hà Nội có vị trí địa lý-chính trị quan trọng, có u thế đặc biệt so với các địa phơng khác trong cả nớc - “là Thủ đô, trái tim của cả nớc, đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” [8] là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với lịch sử ngàn năm văn hiến, nơi hội tụ, kết tinh, toả sáng các giá trị văn hoá truyền thống và hiện đại của dân tộc. Ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh, tiếp thu nhanh nhạy cái mới, có khả năng sáng tạo những giá trị văn hoá, tinh thần có giá trị. Hà Nội luôn là trung tâm văn hoá của cả nớc, hệ thống di sản văn hoá tập trung với mật độ cao, trên địa bàn Hà Nội có 1.744 di tích lịch sử văn hoá (2 di sản/1km2). Hà Nội là một thành phố có cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp, ngày càng có sức cuốn hút khách du lịch trong và ngoài nớc.
Trớc thời kỳ đổi mới, kinh tế Thủ đô là nền kinh tế tập trung, bao cấp, chậm phát triển, các ngành kinh tế hoạt động cầm chừng, không đáp ứng đợc nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cho nhân dân, xuất khẩu trì trệ, lạm phát ở mức cao, nhiều tổ chức tín dụng nhân dân bị đổ vỡ. Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ơng, Đảng bộ chính quyền thành phố đã quyết tâm đổi mới, từng bớc chuyển kinh tế Thủ đô hoạt động theo cơ chế thị trờng định h- ớng XHCN; tập trung chăm lo đời sống của nhân dân và phát triển KT-XH. Sau 5 năm (1986-1990) vừa xây dựng cơ chế, chính sách đổi mới, vừa lựa chọn bớc đi phù hợp để tổ chức triển khai, từ năm 1991 đến nay, kinh tế Thủ đô đã phát triển mạnh; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải
thiện rõ rệt; chính trị-xã hội luôn ổn định; niềm tin của nhân dân với Đảng, với sự nghiệp đổi mới đất nớc đợc củng cố.
Trong những năm qua, Hà Nội luôn là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nớc và là đầu tàu của khu kinh tế động lực ở phía Bắc. Tuy Hà Nội chỉ chiếm 3,6% về dân số và 0,28% diện tích lãnh thổ quốc gia, nhng năm 2005, Hà Nội đóng góp tới 8 % vào GDP cả nớc, 10 % vào giá trị sản xuất công nghiệp, 8% giá trị kim ngạch xuất khẩu và gần 11% vốn đầu t xã hội, 13,8% thu NSNN. GDP bình quân đầu ngời đạt gấp gần 2,4 lần cả nớc. [35, tr.15].
So với năm 1985, GDP năm 2005 của thành phố tăng khoảng 6,4 lần (bình quân tăng 9,7%/năm), thu ngân sách tăng trên 10 lần (năm 2005 tăng 2,2 lần năm 2000); thành phố đã bớc đầu chủ động đợc nguồn thu ngân sách bảo đảm nhu cầu chi thờng xuyên và tăng dần chi đầu t phát triển. Kim ngạch xuất khẩu tăng 47,4 lần; hiện Hà Nội có quan hệ hữu nghị và hợp tác với trên 60 Thủ đô, thành phố của hơn 50 nớc và vũng lãnh thổ, là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế có uy tín trên thế giới. GDP bình quân đầu ngời tăng 3,7 lần [34,tr.49].
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc đợc xác lập và phát triển, trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trên nhiều lĩnh vực; kinh tế tập thể đợc củng cố, kinh tế t nhân và kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài phát triển mạnh. Cơ cấu kinh tế từng bớc chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH, từ công nghiệp-nông nghiệp- dịch vụ-kinh tế đối ngoại (cuối những năm 80 của thế kỷ XX) đang chuyển dịch đúng hớng theo xu thế hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế công nghiệp- dịch vụ-nông nghiệp đã hình thành rõ rệt và đang chuyển sang dịch vụ-công nghiệp- nông nghiệp đã hình thành rõ nét; tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP là: dịch vụ 57,5%- công nghiệp 40,5% và nông nghiệp 2%. Chất lợng, trình độ các ngành kinh tế đợc nâng lên, các thành phần kinh tế đều phát triển, xuất hiện một số mô hình hợp tác xã kiểu
mới hoạt động có hiệu quả; kinh tế ngoài quốc doanh phát triển nhanh (tăng 12,3%/năm), đã đóng góp quan trọng vào tăng trởng kinh tế, cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Hà Nội còn nổi tiếng là nơi tập trung nhiều nghề thủ công tinh xảo với những nghệ nhân và thợ tài hoa, tranh Hàng Trống, tranh Đông Hồ, nghề làm giấy dó, dệt tơ lụa ở Bởi, nghề thêu ở Yên Thái, nghề chạm bạc, khảm trai, làm sơn mài, mây tre, bánh cuốn Thanh Trì, vì vậy, loại hình kinh tế hộ gia đình rất phát triển, thu hút nhiều lao động địa phơng, giải quyết công ăn việc làm, đồng thời, giảm tệ nạn xã hội… tăng thu ngân sách cho phờng, vì khi ng- ời dân có đời sống kinh tế khá giả thì các khoản đóng góp tự nguyện trên địa bàn phờng cũng tăng.
Công tác quản lý đô thị có tiến bộ, hạ tầng đô thị phát triển mạnh theo hớng văn minh, hiện đại. So với năm 1985, cung cấp điện năng năm 2005 tăng 5,8 lần, số máy điện thoại tăng 61,2 lần, khối lợng vận chuyển hành khách công cộng tăng 15 lần, xây dựng nhà ở tăng 10 lần, sản lợng cấp nớc sạch tăng gần 4,3 lần... [34, tr. 52] Hoàn thành xây dựng nhiều tuyến đờng, nút giao thông quan trọng, hình thành nhiều khu đô thị mới theo hớng đồng bộ, hiện đại. Diện mạo Thủ đô thay đổi nhanh, ngày càng khang trang.
Các lĩnh vực văn hóa-xã hội nh đào tạo nguồn nhân lực, gắn kết các lực lợng khoa học-công nghệ trên địa bàn với các chơng trình phát triển trọng điểm của thành phố, phát triển y tế cơ sở, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, nâng cao đời sống nhân dân Thủ đô đã đạt đợc nhiều kết quả quan trọng, nổi bật trong các lĩnh vực: chỉ số phát triển con ngời (HDI), phổ cập trung học phổ thông, thể thao thành tích cao, xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc ngời có công và diện chính sách xã hội ...Nếp sống đô thị thanh lịch, văn minh đang đ- ợc quan tâm chỉ đạo. Thành phố đã cơ bản xóa hộ nghèo diện chính sách, xóa đợc hộ đói, nhà dột nát, xóa các phòng học bán kiên cố, xóa học ca ba; mức thu nhập của ngời dân tăng lên gần 4 lần so với năm 1985.
Đó là những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt trong gần 20 năm đổi mới làm nên một cuộc chuyển biến sâu sắc, đã đánh dấu sự phát triển vợt bậc của Thủ đô trong quá trình xây dựng và phát triển, tạo ra thế và lực mới, vững bớc trên chặng đờng tiếp theo. Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, xã hội và điều kiện kinh tế là rất thuận lợi đối với chính quyền các ph- ờng ở Thủ đô trong việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách vì nhìn chung, ngời dân có ý thức pháp luật tốt sẽ thực hiện nghiêm hơn nghĩa vụ nộp thuế, phí và lệ phí vì họ hiểu rõ những quyền lợi mà họ sẽ đợc hởng khi thực hiện nghĩa vụ trên. Nền kinh tế ở Thủ đô phát triển đa dạng cũng tạo điều kiện cho kinh tế ở phờng phát triển, giúp tăng nguồn thu ngân sách cho phờng.