Nguyên tắc cơ bản trong thu, chi ngân sách phờng

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 29 - 33)

Với chủ trơng phân cấp mạnh về cơ sở, trong những năm qua, các tỉnh, thành phố đã thực hiện phân cấp mạnh nhiệm vụ phát triển KT-XH, quản lý đô thị cho cấp phờng, vì vậy, NSP có ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình đối với mọi hoạt động của phờng. Với một nguồn ngân sách đầy đủ,

dồi dào sẽ giúp chính quyền phờng giải quyết tốt nhiều vấn đề phát sinh từ cơ sở, về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các vấn đề xã hội nh đảm bảo an ninh trật tự, thực hiện phòng chống các tệ nạn xã hội, vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ngời dân, tạo nhiều khu vui chơi giải trí lành mạnh, bổ ích. Để phát huy tốt vai trò của mình về quản lý nhà nớc, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH trên địa bàn phờng, chính quyền phờng cần thực hiện nghiêm túc ba nguyên tắc sau để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ thu, chi ngân sách:

Một là, cần phải tổ chức thực hiện NSP theo nguyên tắc dân chủ, công khai, hiệu quả và tiết kiệm.

NSP là một loại quỹ tiền tệ từ nguồn thu trên địa bàn, từ các khoản đóng góp theo quy định và đóng góp tự nguyện của ngời dân trong phờng và các tổ chức; từ nguồn bổ sung cân đối ngân sách cấp trên, đây là nguồn quỹ tiền thuộc sở hữu của tập thể nhng đợc giao cho chính quyền phờng tổ chức quản lý và phân phối bảo đảm theo đúng quy định của luật NSNN, thực hiện đợc mục tiêu đề ra, đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy, hàng năm, HĐND ph- ờng cần xây dựng dự toán và đợc cấp có thẩm quyền quyết định, các chơng trình, dự án do Nhà nớc, tổ chức cá nhân đầu t trực tiếp cho phờng, các khoản tiền uỷ quyền cho phờng thực hiện; có tổ chức thanh tra, kiểm tra và phải thông báo kết quả thu, chi ngân sách cho nhân dân biết.

Dự án huy động sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân cho NSP để xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội trớc khi trình HĐND phờng hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định phải lấy ý kiến nhân dân, sau khi thực hiện phải thông báo kết quả cho nhân dân biết. Vấn đề thu NSP đợc quy định chặt chẽ về thủ tục, những khoản đóng góp thờng xuyên hay bất thờng của nhân dân trong phờng phải đợc công bố công khai về mục đích thu, chi nguồn ngân sách này.

Hai là, mọi khoản thu, chi ở phờng phải đợc phản ánh vào NSP để HĐND phờng thảo luận, quyết định và kiểm tra thực hiện; phải thực hiện

quản lý qua Kho bạc Nhà nớc. Phờng không đợc tuỳ tiện đặt ra các chế độ thu, chi riêng hoặc giữ nguồn thu để lập quỹ riêng ngoài ngân sách trái quy định của Nhà nớc.

Trong khi nói về quan hệ phân phối và quan hệ sản xuất, C. Mác đã khẳng định: "Theo ý nghĩa là việc điều tiết thời gian lao động và phân phối lao động xã hội giữa những nhóm sản xuất khác nhau và kết thúc việc ghi chép tất cả những khoản đó vào sổ kế toán sẽ trở thành quan trọng hơn bao giờ hết" [24, tr.593].

Luật NSNN quy định:

Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, nộp ngân sách nhà nớc, sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nớc và quản lý các khoản thu, chi tài chính phải tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo kế toán và quyết toán các khoản thu, chi của ngân sách nhà nớc và các khoản thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê theo chế độ kế toán và Mục lục Ngân sách nhà nớc [5, tr.49].

Theo quy định, chính quyền phờng sẽ tổng hợp kết quả thu của phờng từ phí, lệ phí, các nguồn đóng góp của nhân dân và các tổ chức để báo cáo HĐND phờng cùng cấp và cấp trên, tiến hành phân bổ các khoản mục chi theo qui định. Đồng thời, mọi khoản thanh quyết toán với cấp trên cũng phải tuân theo quy định của Luật NSNN và công khai qua các cuộc họp để HĐND ph- ờng kiểm tra và quản lý.

Mục tiêu trong công tác thu, chi ngân sách của mỗi phờng là ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng NSP, nghĩa là cần tăng nguồn thu ngân sách, tuy nhiên, không phải chúng ta thực hiện mục đích này bằng mọi cách mà cần tuân theo đúng quy định của Luật NSNN, phù hợp với thực tế của địa phơng, phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội…

Ba là, cân đối NSP phải đảm bảo chi không vợt quá tổng nguồn thu, kể cả nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên (nếu có); nghiêm cấm việc đi vay hoặc chiếm dụng vốn dới mọi hình thức để cân đối NSP.

Nội dung của NSP bao gồm các nguồn thu và nhiệm vụ chi, trong đó, các khoản thu này thờng đợc xây dựng dựa trên phân cấp quản lý KT-XH của phờng để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chi thờng xuyên theo quy định. Tuy nhiên, nhìn chung, số phờng tự cân đối đợc nhiệm vụ này còn rất ít, nên ngân sách cấp trên vẫn cần bổ sung với mục đích để cân đối NSP giữa nhiệm vụ chi thờng xuyên và thu của phờng hoặc bổ sung có mục tiêu để thực hiện những chơng trình, kế hoạch của quận, của thành phố. Nhng chính quyền phờng cần thực hiện nhiệm vụ chi sao cho không vợt quá tổng thu ngân sách của phờng. Trong suốt quá trình thực hiện thu, chi ngân sách phải đảm bảo đợc sự cân đối, cố gắng chi ít hơn tổng thu, tránh thâm hụt ngân sách để có nguồn kinh phí bố trí chi cho các hoạt động văn hoá, xã hội, phúc lợi của phờng. Và tính hợp lý giữa các nguồn lực phát triển, giữa các đơn vị thụ hởng NSNN.

Chơng 2

Thực trạng công tác thu-chi ngân sách phờng của hà nội trong thời kỳ đổi mới

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 29 - 33)