Cải thiện môi trờng pháp lý về ngân sách phờng bổ sung, xây dựng các văn bản hớng dẫn thu, chi ngân sách phờng cấp phờng cụ

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 88 - 98)

xây dựng các văn bản hớng dẫn thu, chi ngân sách phờng cấp phờng cụ thể hơn

Năm năm tới, Trung ơng và thành phố cần khắc phục tình trạng có nhiều văn bản pháp luật quy định, hớng dẫn cụ thể về nội dung thu, chi ngân sách các cấp, nhng lại ít văn bản phục vụ trực tiếp cho cấp phờng bằng việc tiếp tục nghiên cứu, ban hành bổ sung thêm những quy định cụ thể hơn, đổi mới cơ chế thu-chi NSP theo hớng minh bạch hoá và đúng pháp luật, vì mục tiêu là để nâng cao hiệu quả sử dụng NSP thì cần gắn liền với mục tiêu phát triển KT-XH, đặc biệt là nền tảng nguồn thu NSP phải ổn định, gắn liền với việc tăng trởng kinh tế trên địa bàn phờng. Để khắc phục những khó khăn, hạn chế, nâng cao hiệu quả sử dụng NSP, chính quyền các cấp cần:

Ban hành thống nhất trên toàn thành phố hệ thống các biểu mẫu thống kê, tổng hợp hoạt động thu, chi NSP; các biên lai, phiếu thu thuế, lệ phí,

phí để tránh tình trạng mỗi quận, mỗi phờng tổng hợp theo một kiểu, thậm chí có những phờng thực hiện thu không có biên lai, gây thắc mắc cho ngời dân. Kiện toàn hệ thống chính sách thuế theo hớng giảm dần thuế suất, giảm chênh lệch giữa các mức thuế, mở rộng phạm vi, đối tợng nộp thuế đảm bảo nguyên tắc công bằng về thuế giữa các đối tợng nộp thuế, các thành phần kinh tế theo bớc đi thích hợp, góp phần cải thiện sự công bằng, bình đẳng trong xã hội và tăng nguồn thu cho NSNN nói chung và NSP nói riêng.

Tiếp tục coi NSP là một cấp ngân sách độc lập, tính độc lập của nó

không thể hiện ở danh mục các khoản chi và các khoản thu giao cho phờng theo chế độ phân cấp mà ở chỗ, sau khi đợc phân cấp nhiệm vụ thu và chi, thì địa phơng phải hoàn toàn quyết định ngân sách của mình. Nhng, nh vậy không có nghĩa là chính quyền phờng không cần sự chỉ đạo của NSTW, NSP tách khỏi hệ thống NSNN. Trong bất kỳ trờng hợp nào, cũng phải đảm bảo sự thống nhất trong hệ thống NSNN. Sự thống nhất này thể hiện ở chỗ: mọi chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức về thu, chi phải do nhà nớc quy định bằng pháp luật, hệ thống kế toán, thống kê... thống nhất trong cả nớc. Trong giới hạn nhất định, nhà nớc có thể cho phép chính quyền địa phơng đợc điều chỉnh một số thuế suất, định mức chi tiêu hoặc thực hiện các nghiệp vụ cần thiết để cân đối ngân sách. Song các nội dung đó đợc thể hiện rõ ràng, cụ thể trong các văn bản pháp luật: “Các địa phơng không đợc tự ý thay đổi, vợt khỏi giới hạn cho phép”.

Cần đợc xây dựng chế độ thu NSP theo hớng động viên hợp lý các nguồn lực trên địa bàn phờng, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nớc

địa phơng-các tổ chức, cá nhân trên địa bàn phờng. Cần tập trung hoàn thiện hệ thống thuế theo hớng vừa bảo đảm nhu cầu chi NSP, vừa tạo môi trờng thuận lợi, khuyến khích các hộ gia đình sản xuất, kinh doanh. Tổ chức rà soát và chấn chỉnh việc thu ngân sách theo hớng bao quát tất cả các lĩnh vực mà phờng đợc quản lý; tiếp tục hoàn thiện chế độ thu các loại phí, lệ phí, chế độ huy động các khoản đóng góp của nhân dân. Tăng cờng các biện pháp chống gian lận, trốn thuế, lậu thuế bằng việc tăng cờng thanh tra, kiểm tra, cỡng chế hành chính. Rà soát và chấn chỉnh việc ban hành và thu các loại phí, lệ phí trái quy định.

Về nhiệm vụ chi NSP, theo hớng minh bạch hoá, hiệu quả, tiết kiệm;

đó, các phờng sẽ có nhiều điều kiện dành nguồn vốn tích luỹ cho quỹ dự phòng của mình, chủ động hơn trong thực hiện nhiệm vụ chi.

kết luận

Từ sự phân tích những nhiệm vụ của chính quyền phờng, quá trình hình thành và phát triển của NSP trong 20 năm đổi mới dựa trên những văn bản pháp luật cũng nh thực trạng công tác thu, chi ngân sách của các phờng trên địa bàn Hà Nội; luận văn đã làm rõ vị trí, vai trò quan trọng, tính tất yếu khách quan của NSP trong hệ thống NSNN, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH của đất nớc và của Thủ đô, góp phần tập trung các nguồn lực vật chất phục vụ sự nghiệp phát triển KT-XH của Thủ đô, giảm gánh nặng cho ngân sách cấp quận, cấp thành phố để thành phố tập trung lực lợng vật chất xây dựng kết cấu hạ tầng, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế h- ớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, thực hiện cho đợc mục tiêu Hà Nội sẽ phấn đấu về đích trớc cả nớc 5 năm, trở thành thành phố công nghiệp vào năm 2015.

Nhìn lại chặng đờng 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, đặc biệt là những năm gần đây, có thể khẳng định: thành phố đã thực hiện phân cấp mạnh về cơ sở, nhất là phân cấp nhiệm vụ phát triển KT-XH, phân cấp quản lý ngân sách, tăng cờng tính chủ động, sáng tạo cho địa phơng. Thành uỷ và UBND thành phố đã chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các văn bản hớng dẫn của Trung ơng về thu, chi ngân sách cấp phờng.

Vấn đề sử dụng ngân sách của các phờng ở Hà Nội đã ngày càng có hiệu quả, công tác thu-chi ngân sách bớc đầu đã có sự minh bạch, công khai nhất định, thu đúng, thu đủ, tận thu các nguồn thu…NSP đã ngày càng đóng

góp vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH trên địa bàn phờng, nhất là công tác quản lý đô thị, giữ gìn trật tự đô thị, văn minh đô thị, xây dựng các phờng ở Hà Nội dần trở thành những khu đô thị văn minh, hiện đại, xứng đáng là cơ sở vững mạnh của Thủ đô hiện đại, văn minh.

Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn đặt ra, những kết quả đạt đợc mới chỉ là bớc đầu, cha tơng xứng với tiềm năng và vị thế Thủ đô, hiệu quả sử dụng NSP cha cao, công tác thu-chi ngân sách vẫn bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục và đang đặt ra những yêu cầu mới, cấp bách cần phải giải quyết. Đó là, cần xây dựng ngân sách cấp phờng bền vững, ổn định, trở thành lực lợng vật chất chủ yếu phục vụ cho mọi hoạt động chính trị, xã hội trên địa bàn, giảm dần trợ cấp của ngân sách cấp trên, làm sao để ngân sách phờng ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu chi tiêu của phờng, giúp cho chính quyền phờng chủ động trong mọi hoạt động, thực hiện tốt những nhiệm vụ mà quận và thành phố giao.

Trớc yêu cầu đặt ra đối với việc sử dụng nguồn ngân sách cấp phờng, tác giả luận văn đã xác định rõ ba quan điểm chỉ đạo và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSP trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc và Thủ đô. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đó, chính là sự vận dụng sáng tạo những chủ trơng, đờng lối của Đảng, Nhà nớc về ngân sách ph- ờng. Để tổ chức thực hiện thực sự có hiệu quả các giải pháp trên, phải có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ từ thành phố tới các bộ, ban, ngành chức năng của Trung ơng, điều quan trọng có tính chất quyết định nhất là phải có sự phân cấp mạnh mẽ trong quản lý ngân sách của HĐND thành phố, cần tăng nguồn thu NSP đợc hởng 100%, tạo nguồn ngân sách cấp phờng có tiềm lực mạnh, chủ động bảo đảm cho nhu cầu chi tiêu phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH, quản lý đô thị trên địa bàn. Đi liền với việc tăng nguồn thu, HĐND thành phố cần giao thêm những nhiệm vụ chi cho chính quyền phờng, để cấp

phờng đợc chủ động hơn trong chi ngân sách, thực hiện phơng châm "quản lý cái gì, chi cái đó".

Sử dụng hiệu quả ngân sách phờng chính là việc thực hiện thu ngân sách đúng, đủ và chi ngân sách công khai, minh bạch, tiết kiệm, chi đúng nhiệm vụ; mà công tác thu, chi ngân sách phờng là một công việc tơng đối phức tạp, khó khăn, nó đụng chạm tới lợi ích của một bộ phận dân c trên địa bàn phờng, nó bị cản trở bởi mối quan hệ láng giềng, nó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ tâm huyết, nhiệt tình, năng nổ, có năng lực và chuyên môn nghiệp vụ.

Với bộ máy chính quyền cơ sở vững mạnh, đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi về quản lý, vững về chuyên môn, nghiệp vụ; đội ngũ cán bộ chuyên viên giúp việc năng nổ, nhiệt tình, tâm huyết cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện của Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội và của các quận, chắc chắn trong những năm tới, nguồn ngân sách của phờng sẽ ngày càng tăng lên, đảm bảo nhu cầu chi tiêu của phờng, giảm dần nguồn bổ sung ngân sách cấp trên; là lực lợng vật chất góp phần quan trọng xây dựng các phờng ở Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại, xứng đáng là cấp chính quyền cơ sở vững mạnh của "Thủ đô anh hùng", "Thành phố vì hoà bình”.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bộ Chính trị (2000), Nghị quyết số 15-NQ/TW về phơng hớng, nhiệm vụ

phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010.

2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 54-NQ/TW về phát triển kinh tế -xã

hội đồng bằng Sông Hồng 2010 và định hớng đến 2020.

3. Bộ Tài chính, (2002), Chỉ thị số 03/2002/CT-TTg về việc tăng cờng công

tác xây dựng và đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ tài chính xã, ph- ờng, thị trấn.

4. Bộ Tài chính (2001), Tài chính Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, Nxb Tài chính, Hà Nội

5. Bộ Tài chính (2006), Văn bản pháp quy về quản lý tài chính đối với xã,

phờng, thị trấn, Nxb Tài chính, Hà Nội

6. Bộ Tài chính (2006), Lịch sử Tài chính Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội. 7. Bộ Tài chính (2006), 60 năm Tài chính Việt Nam (1946-2006), Nxb Tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chính, Hà Nội.

8. Chính phủ (2003), Chỉ thị số 03/2003/CT-TTg về việc xử lý các khoản nợ

của ngân sách xã

9. Chính phủ (2004), Nghị định số 123/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định

một số cơ chế tài chính, ngân sách đặc thù đối với Hà Nội.

10. Phạm Đình Cờng (2004), "Phân cấp trong lĩnh vực quản lý tài chính-ngân sách ở Việt Nam", Tài chính, (7), tr.5-17.

11. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2004), Thủ đô Hà Nội 50 năm xây

dựng và phát triển.

12. Bùi Tiến Dũng, Dơng Danh My (1998), Một số vấn đề về tổ chức và hoạt

động của chính quyền các cấp địa phơng trong từng giai đoạn hiện nay ở nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH

TW (khóa IX), ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận

và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Hanoinet, (2006), Phân cấp quản lý kinh tế-xã hội, ngân sách: Mở rộng

quyền chủ động cho cơ sở.

21. Học viện Hành chính Quốc gia, (2005), Quản lý tài chính ngân sách xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

22. Phạm Đức Hồng, (2002), "Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở", Tài chính, (3).

23. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

24. C.Mác - Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. Quốc hội nớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, (1997), Luật Ngân sách Nhà

nớc, Nxb Tài chính, Hà Nội

27. Quốc hội nớc Cộng hòa XHXN Việt Nam, (2002), Luật Ngân sách Nhà

28. Thành uỷ Hà Nội (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố

Hà Nội khóa X (1986-1990), Hà Nội.

29. Thành uỷ Hà Nội (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố

Hà Nội khóa XI (1991-1995), Hà Nội.

30. Thành uỷ Hà Nội (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố

Hà Nội khóa XII (1996-2000), Hà Nội.

31. Thành uỷ Hà Nội (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố

Hà Nội khóa XIII (2001-2005), Hà Nội.

32. Thành uỷ Hà Nội, (2001), Chơng trình số 07-CTr/TU ,Một số vấn đề về

cải cách hành chính nâng cao hiệu lực của chính quyền

33. Thành uỷ Hà Nội (2002), Đề án Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa

IX) về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn (16-ĐA/TU), Hà Nội.

34. Thành uỷ Hà Nội, (2005), Hai mơi năm đổi mới ở Thủ đô Hà Nội, định

hớng phát triển đến năm 2010, Nxb Hà Nội.

35. Thành uỷ Hà Nội (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố

Hà Nội khóa XIV (2006-2010), Hà Nội.

36. Thành uỷ Hà Nội, (2006), Chơng trình số 04-CTr/TU đẩy mạnh cải cách

hành chính góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006-2010

37. Thành uỷ Hà Nội, (2006), Chơng trình số 04-CTr/TU đẩy mạnh cải cách

hành chính góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006-2010

38. ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, (2003), Quy định số 134-

QĐ/UBND về việc phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền thuộc thành phố Hà Nội, Hà Nội, tháng 10/2003

39. ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, (2001-2005), Báo cáo tình hình

thực hiện dự toán ngân sách từ năm 2001 đến năm 2005 và dự toán ngân sách từ năm 2002 đến năm 2006, Hà Nội

40. ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy, (2004-2005), Báo cáo tình hình thực

hiện dự toán ngân sách của các phờng trực thuộc quận trong các năm 2004, 2005 và dự toán ngân sách năm 2005, 2006, Hà Nội.

41. ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, (2004), Báo cáo tình hình thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dự toán ngân sách của các phờng trực thuộc quận trong các năm 2004, 20005 và dự toán ngân sách năm 2005, 2006, Hà Nội

42. ủy ban Thờng vụ Quốc hội, (2000), Pháp lệnh Thủ đô, Hà Nội, tháng 12/2000

43. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội, (2002), Chiến lợc phát triển

nguồn nhân lực đến năm 2010, Hà Nội

44. Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán, (2002), Chế độ Kế toán ngân sách và

Một phần của tài liệu ngân sách phường của thành phố hà nội trong thời kỳ đổi mới (Trang 88 - 98)