trong sổ sách kế toán
Hiện tại, ở một số phờng của Hà Nội có quản lý các chợ dân sinh (chợ loại 3), đã đặt ra một số lệ phí kinh doanh, gồm phí chợ, tiền duy tu sửa chữa, vệ sinh nhng lại thu không có biên lai, việc làm này đã gây bất bình đối với bà
ngân sách 2004-2006, ngân sách cấp phờng của Hà Nội đợc hởng theo tỷ lệ 32% tổng thu các sắc thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt. Mặc dù, nguồn thu từ các sắc thuế này có chiều hớng gia tăng qua các năm, nhng so với tổng thu NSP thì nguồn thu phờng hởng từ các khoản thuế này chiếm tỷ lệ không cao (chiếm khoảng 5,6% NSP đợc hởng sau điều tiết). Nhiều nhiệm vụ chi của phờng, nhất là chi đầu t xây dựng cơ bản cha công khai, minh bạch, ít hiệu quả.
Nhìn chung, các phờng thực hiện nhiệm vụ chi cho quản lý nhà nớc,
Đảng, đoàn thể chính trị xã hội là một khoản chi chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi NSP, nhất là các khoản chi cho các hoạt động của các cơ quan chính quyền của phờng, nh chi điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết. Có thể nói, đây là khoản chi cha thật sự tiết kiệm, vừa gây lãng phí ngân sách, vừa tạo tâm lý, d luận không tốt trong nhân dân.
Những hạn chế trong công tác thu, chi NSP ở thành phố Hà Nội do một số nguyên nhân chính sau:
Một là, cơ sở pháp lý về NSP cha đồng bộ, cha bao quát hết các trờng hợp xảy ra trong thực tế, Luật NSNN ra đời đặt ra yêu cầu phải quản lý ngân
sách các cấp từ Trung ơng đến cấp phờng. NSP đợc hạch toán vào NSNN là một bớc cải tiến mới, song các văn bản hớng dẫn, quy định cụ thể chậm đợc ban hành. Việc vận dụng luật và các văn bản pháp qui ở từng địa phơng, từng vùng lại khác nhau, thậm chí trong một thành phố thì các quận cũng có những đặc điểm không giống nhau, do đó, tính thống nhất của việc chấp hành luật cha tốt. Nhiều nội dung trong thực tế phát sinh nhng luật cha qui định làm cho các cấp cơ sở rất lúng túng. Mặt khác, hiện nay Nhà nớc chỉ mới tập trung quan tâm đến ngân sách cấp thành phố, cấp quận, rất ít quan tâm đến NSP. Những giải pháp để tăng nguồn thu, nâng cao hiệu quả chi NSP vẫn cha đợc đặt ra một cách nghiêm túc.
Mặc dù Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khoá IX) đã quy định cụ thể là:
Cần phân định rõ hơn thẩm quyền, trách nhiệm và tạo điều kiện để chính quyền phờng thực hiện tốt nhiệm vụ, đặc biệt trong việc quản lý thực hiện quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, hộ tịch, vệ sinh môi tr- ờng, trật tự đô thị [17, tr.172]
Nhng thực tế hiện nay, nhiều văn bản quy định phân cấp nội dung thu, chi ngân sách phờng vẫn chung với ngân sách xã, thị trấn; cha nhấn mạnh những điểm đặc thù của phờng là cấp hành chính đô thị, khác với đơn vị hành chính cấp xã.
Hai là, phân cấp NSP cha thật phù hợp với tình hình thực tế: Hiện
nay, cơ chế phân cấp ngân sách cho cấp phờng của Bộ Tài chính và UBND thành phố Hà Nội vẫn cha thật sự gắn với tình hình phát triển KT-XH của địa phơng, cha khuyến khích chính quyền phờng tích cực tham gia vào công tác thu, chi ngân sách. Việc phân cấp quản lý ngân sách còn có sự chồng chéo giữa các cấp. Trên thực tế, nhu cầu chi ngân sách của các phờng ở Thủ đô là t- ơng đối giống nhau, nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội chiếm khoảng 1,5 -2,0 tỷ đồng/năm, nhng tổng thu ngân sách của các phờng thì có chênh lệch rất lớn. Hiện tợng này có thể do những văn bản quy định của Trung ơng và Thành phố cha khuyến khích các phờng khai thác tốt các nguồn thu trên địa bàn.
Quyết định 134 của UBND thành phố Hà Nội quy định cấp phờng đợc quyền quyết định đầu t các dự án dới 1 tỷ đồng và thực tế những năm qua các phờng ở Thủ đô đều cơ bản thực hiện tốt nhiệm vụ trên; vì vậy, có thể phân cấp cho phờng có quyền quyết định những dự án có số vốn lớn hơn để giúp họ “quản lý cái gì, thì chi cái đó”, góp phần nâng cao trách nhiệm của phờng, cũng nh hạn chế sự chồng chéo trong quản lý ngân sách, không để tình trạng giao việc nhng không giao tiền nên khi có khó khăn thì cơ sở đẩy trách nhiệm lên cấp trên. Mặt khác, hiện nay, chính quyền cấp phờng cũng đợc phân cấp nhiều nhiệm vụ về quản lý KT-XH, quản lý đô thị… nên sức ép về chi ngân sách ngày càng tăng, trong khi nguồn thu của một số phờng rất thấp, thu NSP hởng sau điều tiết chỉ đáp ứng 20% nhu cầu chi thờng xuyên nên đã trở thành
những gánh nặng cho ngân sách cấp trên. Nhiều phờng trong thành phố còn bị động trong công tác thu, chi ngân sách, nhiệm vụ chi ngân sách vợt quá so với yêu cầu phát triển KT-XH, quản lý đô thị của phờng. Một số phờng vẫn tổ chức kỷ niệm, lễ hội, thăm quan, hội nghị mang tính phô trơng, hình thức, cha có nội dung thiết thực, gây lãng phí NSP. Việc sử dụng điện thoại, mua sắm trang thiết bị đắt tiền có xu hớng gia tăng, cha triệt để thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Ba là, về công tác quản lý, điều hành của chính quyền phờng cha khoa
học, quyết liệt cụ thể: sự phối hợp trong công tác quản lý, khai thác các nguồn thu giữa chính quyền phờng và các cơ quan chức năng cha chặt chẽ nên không bao quát hết các đối tợng thu, thu cha chính xác. Một số chính quyền phờng cha quyết liệt trong chấn chỉnh những hoạt động thu trái luật NSNN; nhận thức cha đúng tầm quan trọng của NSP nên cha quan tâm đến công tác thu, chi ngân sách. Công tác quản lý thu ngân sách cấp phờng cha chặt chẽ, tinh thần trách nhiệm của cán bộ chính quyền cha cao dẫn đến tình trạng một số hộ kinh doanh thơng mại, dịch vụ chây ì, nộp thuế chậm; chịu thuế gây thất thu nguồn thu từ thuế môn bài…
Bốn là, việc bố trí cán bộ thu thuế cha hợp lý: Trên thực tế những năm
qua, phần lớn các phờng sử dụng cán bộ thu thuế là cán bộ hợp đồng, bố trí cán bộ phụ trách kiêm nhiệm, trái chuyên môn. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ thuế, cán bộ tài chính yếu, thiếu nhiệt tình công tác nên việc khai thác nguồn thu, đôn đốc các nguồn thu cho ngân sách còn cha thật tốt, cũng nh việc quản lý chi tiêu cha chặt chẽ, cha tham mu cho Đảng uỷ, UBND ph- ờng các phơng thức quản lý thu, chi NSP có hiệu quả. Mặt khác, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ phờng cũng cha thật sự thoả đáng, cha khuyến khích đợc nhiều cán bộ có trình độ chuyên môn về công tác tại phờng, do đời sống vật chất khó khăn, điều kiện làm việc thấp.
Năm là, khâu lập dự toán không sát thực tế. Có thể khẳng định, đây là
thật bao quát và có chất lợng, thể hiện tính tuỳ tiện trong lập dự toán. Nhất là đối với những dự toán thu ngân sách của các phờng hầu hết đều thực hiện vợt dự toán nhng không đáp ứng đủ nhu cầu chi thờng xuyên phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH, thực hiện quản lý đô thị trên địa bàn; ví dự nh các phờng ở quận Hoàn Kiếm có tổng thu ngân sách tăng 3 lần so với dự toán, nhng thực tế nguồn thu của các phờng chỉ đáp ứng 30% nhu cầu chi. Những năm qua, phòng Tài chính cấp quận thờng lập dự toán căn cứ vào kết quả của năm trớc, cha căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế của địa phờng, từ đó, kéo theo việc bổ sung ngoài dự toán (là những nhu cầu không thật, do khách quan) dẫn tới có những phờng hoàn thành vợt mức dự toán, nhng lại có những phờng không hoàn thành dự toán.