Mặc dù loại hình phờng hội đã xuất hiện ở Hà Nội từ rất lâu, nhng ph- ờng mang tính chất là một cấp chính quyền cơ sở thì mới ra đời đợc hơn 20 năm. Ngày nay, Hà Nội có 126 phờng, với 1,95 triệu dân (chiếm 62,55% tỷ lệ dân số của Thủ đô), tổng diện tích đạt 178,78 km2 (chiếm 15,41% tổng diện tích thành phố Hà Nội), trong đó, có những phờng đợc thành lập từ lâu nh ph- ờng Cửa Nam, Hàng Mã… nhng lại có những phờng mới đợc thành lập nh ph- ờng Dịch Vọng Hậu, Thanh Trì v.v..
Vị trí, vai trò của phờng ở Thủ đô Hà Nội gắn liền với vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của Thủ đô, đó là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, giáo dục, y tế của cả nớc; đó là nơi các cơ quan Trung ơng của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể chính trị-xã hội và cơ quan đại diện ngoại giao, các tổ chức quốc tế đặt trụ sở và làm việc. Nơi đây diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất của đất nớc phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Vị trí, vai trò của phờng ở Hà Nội đợc Trung ơng, Thành uỷ Hà Nội nhất quán khẳng định, thể hiện trong các chủ trơng và những việc làm cụ thể nhằm xây dựng phờng ở Hà Nội ngày càng vững mạnh. Ngay sau khi Thủ đô
đợc giải phóng (10-10-1954) việc xây dựng cơ sở ở Hà Nội đã đợc thực hiện và thu đợc những thành quả đáng ghi nhận. Đến năm 1974, căn cứ vào tình hình thực tế, thành phố Hà Nội đã kiện toàn lại một bớc về tổ chức và xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp cơ sở của nội thành và đã đạt kết quả tốt: từ 231 ban đại diện dân phố đợc sắp xếp lại thành 185 ban đại diện hành chính tiểu khu; quy mô mỗi tiểu khu từ 2.000 đến 5.000 dân. Năm 1978, Thành uỷ Hà Nội tiến hành thí điểm, lập ra UBND tiểu khu, mỗi tiểu khu có khoảng 10.000 dân. Đi liền với quá trình đó, tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể cũng đợc sắp xếp, kiện toàn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ sở nội thành. Đó là chủ trơng và phơng hớng phát triển đúng đắn. Ngày 15-01-1986, Ban Thờng vụ Thành uỷ và Thờng trực UBND thành phố đã họp và quyết định: Đi đôi với việc quản lý hành chính về mặt nhà nớc, quản lý xã hội, quản lý dân c, chăm lo đời sống nhân dân, chính quyền phờng phải quản lý các tổ sản xuất tiểu thủ công nghiệp (cả tập thể và cá nhân) về các mặt xây dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, phân phối, chấp hành các chế độ, thể lệ tài chính, giá cả và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nớc bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện do Đảng khởi xớng và lãnh đạo. Thủ đô Hà Nội cũng dần chuyển sang thực hiện cơ chế thị trờng. Các phờng của Hà Nội đã đóng góp to lớn trong phát triển kinh tế, quản lý đô thị, khắc phục các tệ nạn xã hội do tác động của mặt trái cơ chế thị trờng, giải quyết những vấn đề xã hội trên địa bàn, giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, góp phần quan trọng vào thành tựu công cuộc đổi mới của Thủ đô. Thực tế đã khẳng định, phờng mạnh thì quận mạnh, quận mạnh thì Thủ đô vững mạnh; Thủ đô mạnh sẽ tác động lớn đến sự phát triển của đất nớc. Phờng yếu kém không ổn định, có nhiều điểm nóng thì quận không ổn định, không phát triển đợc, thậm chí gây hậu quả xấu đối với Thủ đô; ảnh hởng nhất định đến sự phát triển của đất nớc, đến uy tín, thanh danh của Đảng.
Công cuộc đổi mới đất nớc nói chung và trên địa bàn Thủ đô nói riêng đã thu đợc thắng lợi to lớn. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân các phờng của Hà Nội, mặc dù còn nhiều khó khăn; song, nhìn chung khá ổn định, đợc cải thiện ở mức cao hơn so với đời sống của nhân dân ở các thành phố, thị xã khác trong cả nớc. Trình độ dân trí ở các phờng của Hà Nội nhìn chung vào loại cao nhất trong cả nớc. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để các phờng hoạt động có hiệu quả.
Nhiều phờng của Hà Nội có các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đây là điều kiện rất thuận lợi để các phờng phát triển văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, cũng nh phát triển du lịch, dịch vụ để tăng thu NSP.
Ngoài ra, với đặc thù là Thủ đô, ta thấy ở Hà Nội tập trung nhiều trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, gồm: 49 trờng đại học và cao đẳng, 38 trờng trung học chuyên nghiệp, 21 trờng dạy nghề, 112 viện nghiên cứu (chiếm 86% tổng số các viện nghiên cứu trong cả nớc). Ngoài việc cung cấp cho Hà Nội một đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực có chất lợng, trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của Thủ đô trong thời kỳ mới, đây là một u thế của các phờng trên địa bàn Thủ đô có nhiều trờng đóng trên địa bàn, nên có lợng học sinh-sinh viên thuê nhà đông, vì vậy, nguồn thu từ tiền cho thuê nhà của các hộ gia đình cũng không nhỏ, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân địa phơng, tăng ngân sách cho phờng (phờng tổ chức thu thuế đối với những hộ cho thuê nhà trị giá từ 300.000 VNĐ trở lên).
Tuy nhiên, những năm gần đây, kinh tế thị trờng ở Hà Nội phát triển khá nhanh, tạo nên sự phân tầng mạnh mẽ các giai cấp, các tầng lớp dân c trên địa bàn các phờng. Số ngời không có việc làm ổn định ở các phờng còn lớn. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp có tâm t, tình cảm, nguyện vọng khác nhau; đây là những vấn đề khó khăn, phức tạp đối với hoạt động của các phờng.
Không những vậy, làn sóng ngời nhập c ồ ạt từ các tỉnh đã gây nên sự hỗn hợp, phức tạp trong lối sống, văn hoá, ảnh hởng đến nếp sống văn
minh, thanh lịch của ngời Hà Nội. Một số ngời đem vào phờng những t tởng lạc hậu, không lành mạnh và những tệ nạn xã hội. Một số nơi còn là điểm tụ tập của một số phần tử làm ăn phi pháp, trộm cắp, lừa đảo, tệ nạn xã hội.. ảnh hởng tới công tác quản lý đô thị của phờng, nhất là trong công tác quản lý hộ tịch, vì vậy, một đặc thù của Hà Nội là có đội dân phòng hoạt động tích cực, số lợng đông để góp phần bảo đảm an ninh trật tự và một tất yếu là các phờng cần có lực lợng vật chất lớn để chi trả cho các nhiệm vụ trên.