ờng tính chủ động, phát huy khả năng và sáng tạo tự cân đối của ngân sách phờng, bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đợc giao
Nền kinh tế của nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi ngày càng sâu, rộng theo cơ chế thị trờng và thực hiện nền kinh tế thị trờng. Các thành phần kinh tế cũng đổi mới toàn diện cả về quy mô, cơ cấu và cơ chế hoạt động. Điều này tác động trực tiếp đến nguồn thu của mỗi cấp ngân sách. Trong bối
cảnh đó, tổng thể cơ cấu hình thành nguồn thu NSNN đang bị xé lẻ, càng có nhiều cấp ngân sách thì việc phân chia “bánh ngân sách” cho mỗi cấp rõ ràng sẽ nhỏ lại. Điều này phản ánh rõ nét và trực tiếp nhất đối với NSĐP khi mà phần nhận đợc còn chia tiếp cho các cấp thấp hơn, điều đó dẫn đến tình trạng ngân sách cấp dới thụ động, ỷ lại, trông chờ vào sự trợ cấp của ngân sách cấp trên. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khóa IX) đã khẳng định: “Phân cấp rành mạch cả nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phơng tiện thực hiện cho chính quyền cơ sở trong việc thu, chi ngân sách” [17, tr.172]. Việc phân cấp NSP phải phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền phờng trong việc thực hiện Luật NSNN. Quá trình quản lý NSP phải có sự thống nhất giữa các cơ quan chức năng, tránh tình trạng chồng chéo gây ra hiện tợng “lấn sân” nhau của các cơ quan chức năng. Khi phân cấp nguồn thu cho phờng phải căn cứ vào nhiệm vụ chi, khả năng thu từ các nguồn NSNN trên địa bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các phờng có nguồn thu cân đối đợc nhiệm vụ chi thờng xuyên; các phờng có nguồn thu khá có phần dành để đầu t phát triển, hạn chế việc bổ sung từ ngân sách cấp trên, tăng số phờng tự cân đối đợc ngân sách, giảm số phờng nhận bổ sung từ cấp trên.
Vì vậy, trong 5 năm tới, thành phố cần tiếp tục đổi mới công tác phân cấp ngân sách, phân cấp mạnh hơn nữa nguồn thu cho NSP, tăng tỷ lệ điều tiết, mở rộng các nguồn thu cho phờng; phân cấp nguồn thu trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao; dành tối đa các khoản thu cho NSĐP để bảo đảm tăng cờng nguồn lực cho phờng. Thành phố cần: quy định tỷ lệ các nguồn thu về nhà, đất của phờng đợc hởng không dới 70%; coi nguồn thu mà NSP đợc hởng 100% là nguồn thu chủ yếu của ngân sách cấp phờng, nên, cần phân cấp mạnh hơn về nguồn thu này cho NSP; mở rộng danh mục đối tợng thu cho NSP trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại; phân cấp cho các phờng đợc tổ chức thu thuế môn bài, thuế GTGT, thuế công thơng nghiệp ngoài quốc doanh của các hộ kinh
doanh từ bậc 3-bậc 6, có nh vậy sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách (hiện nay, các phờng ở Hà Nội đang thực hiện thu của các hộ kinh doanh bậc 4- bậc 6)v.v.. Chỉ khi nào nguồn thu của phờng không đủ chi thì ngân sách cấp trên sẽ chuyển về theo hai hình thức: bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu.
Cùng với việc phân cấp nguồn thu, thành phố cũng cần mạnh dạn giao nhiệm vụ chi cho phờng, phù hợp là cấp đơn vị hành chính đô thị, nh giao cho phờng nhiệm vụ chi đầu t xây dựng, cải tạo các công trình do phờng quản lý khi có nguồn tăng thu của NSP, thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho NSP; mức chi này có thể lên tới 3 tỷ đồng/ một công trình (tăng so với mức chi hiện nay là 1 tỷ đồng/một công trình). Nếu thực hiện đợc nh vậy, cũng sẽ khuyến khích các phờng tăng thu ngân sách, tận thu đợc các nguồn thu trên địa bàn.
Đi liền với việc phân cấp nguồn thu, để khuyến khích các phờng phấn đấu thu vợt dự toán, Trung ơng và thành phố cần thực hiện chính sách khen thởng đối với các phờng có số thu vợt dự toán đợc giao, cao hơn mức thu năm trớc và thực hiện nhiệm vụ chi tiết kiệm, hiệu quả; đồng thời, thi hành kỷ luật đối với những phờng gây thất thu hoặc chi sai mục đích, hiệu quả thấp.