0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Thành tựu về thu ngân sách phờng

Một phần của tài liệu NGÂN SÁCH PHƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Trang 39 -48 )

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thu NSP sau điều tiết của các quận trên địa

bàn thành phố Hà Nội [7]

Đơn vị: Triệu đồng

Số TT

Tên quận Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Dự

toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện

Tổng số 68.135 243.264 105.454 471.229 137.442 1 Hoàn Kiếm 4.398 8.425 4.341 12.877 3.300 2 Ba Đình 4.441 8.837 5.399 12.690 10.629 3 Đống Đa 11.624 15.710 28.675 28.675 8.546 4 Hai Bà Trng 9.020 21.156 10.334 24.814 15.917 5 Tây Hồ 6.025 23.283 7.267 10.671 12.493 6 Thanh Xuân 4.969 7.556 6.421 17.862 9.177 7 Cầu Giấy 7.124 26.558 12.501 30.327 16.856 8 Long Biên 11.200 97.136 19.450 151.283 37.363 9 Hoàng Mai 9.334 34.603 10.706 55.099 23.161

Thực hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế, đợc sự quan tâm của Thành uỷ, HĐND và UBND thành phố Hà Nội, trong những năm qua, tình hình kinh tế của các phờng đã có nhiều khởi sắc, liên tục tăng trởng cao; sự phát triển kinh tế đã góp phần đáng kể cho việc động viên vào NSP. Nhất là từ khi Quốc hội thông qua Luật NSNN năm 1996, Luật NSNN sửa đổi năm 2002, với chủ tr- ơng thực hiện phân cấp ngân sách mạnh cho chính quyền cơ sở, NSP của Hà Nội đã đóng góp một phần đáng kể vào tổng thu ngân sách của quận, của thành phố, thu ngân sách dần đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng xuyên. Nhiều phờng đã quan tâm khai thác, tận dụng nguồn thu, nh phờng Gia Thuỵ, Ô Chợ Dừa, Nhân Chính, Phú Thợng v.v... Những năm qua, công tác thu ngân sách của các phờng ở Hà Nội đã đạt đợc một số thành tựu cơ bản sau:

Một là, tổng thu ngân sách của các phờng ở Thủ đô năm sau cao hơn năm trớc và đều vợt dự toán đề ra ở hầu hết các khoản thu, gồm: nguồn thu từ thuế chuyển quyền sử dụng nhà, đất, lệ phí trớc bạ nhà, đất tăng mạnh, góp

phần tăng nguồn lực cho chi đầu t phát triển, xây dựng phờng ngày càng khang trang, văn minh, hiện đại. Nguồn thu từ thuế công thơng nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh tăng khá, cơ bản đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên của phờng. Tổng thu ngân sách sau điều tiết của các phờng ở Hà Nội năm 2004 đạt 243.264 tỷ đồng, bằng 357% dự toán; năm 2005 thu NSP đạt 471.229 tỷ đồng, bằng 446% dự toán. Trong đó, có các phờng ở quận Long Biên, Hoàng Mai là hai quận mới thành lập năm 2004, nên tổng thu ngân sách bằng 500% so với dự toán đầu năm; tuy nhiên, cũng có những phờng có số thu xấp xỉ so với dự toán, nh các phờng ở quận Đống Đa, quận Tây Hồ. Trong gần 3 năm qua, tổng thu NSP sau điều tiết đã tăng lên đáng kể, năm sau tăng gấp đôi năm trớc, năm 2004 là 243,264 tỷ đồng, năm 2005 là 471,229 tỷ đồng. Mặc dù nguồn thu sau điều tiết NSP của Hà Nội chỉ chiếm 4,1% tổng thu NSĐP của thành phố và 10% ngân sách cấp quận, nhng có vai trò quan trọng, đáp ứng các yêu cầu đối với phát triển KT-XH của chính quyền cơ sở.

Công tác quản lý, giao kế hoạch, tổ chức thu NSP đã có những chuyển biến tích cực nh khoán thu cho cán bộ thu trên cơ sở điều tra, khảo sát cụ thể đến từng cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính năng động, sáng tạo của cán bộ thu, góp phần tăng thu NSP.

Hai là, từ khi Luật NSNN sửa đổi (năm 2002) chính thức đi vào cuộc sống, một số phờng ở Hà Nội đã tự cân đối đợc thu, chi ngân sách. Năm

2004, toàn thành phố Hà Nội có 10/125 phờng đã cân đối đợc thu, chi (đạt tỷ lệ 8%) tơng ứng tỷ lệ năm 2005 là 28/126 phờng (đạt tỷ lệ 22%), nhất là các phờng ở quận Đống Đa, Long Biên, Tây Hồ; trong đó, phờng Ô Chợ Dừa có nguồn thu ngân sách hởng sau điều tiết đạt 10,3 tỷ đồng nhng chỉ thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách hết 1,2 tỷ đồng (tỷ lệ cân đối là 833,95%), đây là ph- ờng có tỷ lệ cân đối ngân sách cao nhất trong tổng số 126 phờng của Hà Nội.

Biểu đồ 2.1: Nguồn thu ngân sách phờng đợc hởng sau điều tiết trong hai năm (2004- 2005)

Ba là, các khoản thu NSP đợc hởng 100% đều tăng, chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu NSP hàng năm, nh thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế chuyển

quyền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ nhà đất, thu kết d năm trớc. Những nguồn thu này đã giúp các phờng chủ động hơn trong công tác chi, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị đợc quận và thành phố giao; đồng thời, giúp nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời dân sinh sống và làm việc trên địa bàn đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển phờng ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại. Đây là nguồn thu có vai trò quan trọng, là điều kiện cần thiết để tăng nguồn thu kết d ngân sách hàng năm và giảm nguồn bổ sung của ngân sách cấp trên cho phờng.

Về nguồn thu lệ phí trớc bạ nhà đất: Trong toàn thành phố Hà Nội,

đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao (25%) so với tổng nguồn thu NSP hởng sau điều tiết, cụ thể có một số phờng có số thu lớn nh phờng Ô Chợ Dừa, Trung Hoà v.v.. Do các phờng tiến hành giao đất cho dân với số lợng lớn, có

33% 14% 14% 14% 25% 4% 3%

nhiều nỗ lực trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nên trong thời gian qua, số thu này tăng mạnh.

Tiếp đến là nguồn thu từ thuế nhà, đất: Đây cũng là khoản thu lớn của

các phờng ở Hà Nội trong 3 năm qua, chiếm tỷ trọng 14% tổng nguồn thu NSP hởng 100%. Đó là kết quả của quá trình đô thị hoá của một số phờng ở Hà Nội khi đợc chuyển từ cấp đơn vị hành chính xã thành, nên nhu cầu về nhà, đất ở của ngời dân tăng cao, là nguồn thu lớn để bổ sung vào ngân sách địa phơng, tăng đầu t xây dựng hạ tầng cơ sở ở phờng. Một số phờng có nguồn thu cao nh phờng Trung Hoà, năm 2005 tăng 41,7% so với năm 2004; phờng Nhân Chính năm 2005 tăng 24,8% so với năm 2004 [40].

Nguồn thu thuế chuyển quyền sử dụng đất của các phờng ở Thủ đô

chiếm khoảng 14%. Nguồn thu này bớc đầu tăng cao theo các năm vì ngời dân đã có ý thức trong việc bảo vệ quyền lợi khi nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất. Nhìn chung, các phờng trong thành phố đều tăng 200% so với năm trớc, đối với một số phờng đây là nguồn thu chủ yếu phục vụ nhiệm vụ phát triển KT-XH, quản lý trật tự đô thị của địa phơng, trong đó phải kể đến phờng Nhân Chính năm 2005 tăng 254% so với năm 2004 [41], phờng Trung Hoà tăng 200%...[40]

Về nguồn thu từ thuế môn bài: Từ năm 2004, HĐND thành phố Hà

Nội đã thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cho các phờng của thành phố đ- ợc hởng 100% nguồn thu thuế môn bài thu từ các hộ kinh doanh từ bậc 4-bậc 6. Những năm qua, số hộ kinh doanh thơng nghiệp và dịch vụ cá thể ở các ph- ờng cũng tăng lên đáng kể, năm 2004 có 62948 hộ đến năm 2005 là 79438 hộ, tăng 126%; một số phờng tập trung nhiều hộ kinh doanh nh các phờng ở quận Cầu Giấy (năm 2005 là 4342 hộ tăng 157% so với năm 2004), quận Thanh Xuân (năm 2005 là 4077 hộ tăng 136% so với năm 2004), nên tổng nguồn thu từ thuế môn bài của các phờng ở Hà Nội chiếm khoảng 2,0%. Một số phờng có tỷ lệ thuế môn bài chiếm cao, khoảng 20% thu NSP sau điều tiết nh phờng

Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm), do các hoạt động sản xuất kinh doanh ở phờng rất phát triển [39].

Bên cạnh các nguồn thu NSP đợc hởng sau điều tiết, phờng còn đợc h- ởng 100% nguồn nguồn thu kết d . Đây là nguồn thu phụ thuộc nhiều vào

nguồn thu NSP đợc hởng sau điều tiết của năm trớc; trong gần 3 năm qua, nguồn thu này có xu hớng tăng lên do số phờng tự cân đối thu, chi đã tăng lên, năm sau cao hơn năm trớc. Tuy nhiên, nguồn thu này tăng không đồng đều giữa các phờng trong thành phố, ở những phờng có nguồn thu kết d tăng cao thờng là những phờng nguồn thu NSP hởng 100% và thu hởng sau điều tiết chiếm tỷ lệ lớn (nguồn thu này ở phờng Trung Hòa năm 2005 tăng 173% so với năm 2004) [40].

Bốn là, một số phờng ở Thủ đô đã tổ chức thu ngân sách bảo đảm thu đúng, thu đủ và tận thu, nhất là các nguồn thu từ đóng góp theo quy định, thu

lệ phí phạt vi phạm giao thông, vệ sinh môi trờng, an ninh trật tự. Trong năm 2004, nguồn thu này chiếm 3% tổng nguồn thu NSP ở quận Cầu Giấy đợc h- ởng 100%, đến năm 2005 chỉ còn 1,5%. Trong toàn thành phố, đây là nguồn thu có xu hớng giảm qua các năm, do các phờng đã tổ chức thu theo đúng quy định, thu đủ các khoản thu; các phờng đã dành một nguồn ngân sách lớn cho việc nâng cấp đờng ngõ, ngách; hệ thống đờng thoát nớc …nên đã giảm gánh nặng đóng góp cho ngời dân. Vì vậy, tình hình an ninh trật tự, vệ sinh môi tr- ờng, cảnh quan đô thị của các phờng ngày càng đợc cải thiện.

Còn nguồn thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân vào các quỹ “Chăm sóc trẻ em”, “Chăm sóc ngời cao tuổi”, quỹ “Vì ngời nghèo”, quỹ “Hỗ trợ ngời nghèo phát triển sản xuất” có xu hớng tăng trong những năm qua. Việc tăng nguồn thu này có ý nghĩa đặc biệt đối với đời sống vật chất, tinh thần của các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thể hiện đúng tinh thần “lá lành đùm lá rách”, truyền thống, đạo lý “yêu nớc th- ơng nòi” của dân tộc Việt Nam.

Những năm qua, các phờng không những đã tổ chức thu đúng, thu đủ, mà một số phờng đã tận thu tốt các nguồn thu trên địa bàn; nhất là các nguồn thu từ phí, đặc biệt là nguồn thu từ phí chợ đã tăng lên đáng kể, năm sau cao hơn năm trớc, nhiều phờng có số thu cao nh phờng Văn Miếu chiếm 50% thu sau điều tiết, phờng Phố Huế…v.v.

Trong những năm gần đây, Hà Nội thực hiện chia tách, thành lập thêm 05 quận mới gồm quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên trên cơ sở các phờng, xã của các quận, huyện trớc đây, nên có một số phờng đợc thành lập trên cơ sở các xã nh phờng Quảng An, phờng Bởi (quận Tây Hồ), phờng Thanh Trì (quận Hoàng Mai) v.v... vẫn duy trì các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăm sóc hoa và cây cảnh v.v... vì vậy, chính quyền các phờng ở quận Tây Hồ, Hoàng Mai, Long Biên đã tổ chức khai thác, tận thu các nguồn thu từ hoa lợi, công sản. Nguồn thu này chiếm khoảng 1% tổng thu ngân sách cấp phờng đợc hởng sau điều tiết. Với một số phờng mới đợc chuyển từ xã, đây chính là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu NSP (phờng Quảng An chiếm 10% tổng thu ngân sách). Mặc dù nguồn thu này không tăng nhiều qua các năm, nhng có vai trò quan trọng giúp phờng có thêm nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động KT-XH trên địa bàn, giữ gìn, duy trì một số làng nghề truyền thống về trồng hoa, cây cảnh, nh hoa đào Nhật Tân, quất Quảng Bá v.v...

Chính quyền phờng ở Thủ đô cũng tổ chức khai thác tốt nguồn thu nguồn thu sự nghiệp, nh, sự nghiệp kinh tế, thị chính, sự nghiệp văn hóa-thông

tin. Nguồn thu này chỉ chiếm 0,1% tổng thu ngân sách hởng 100% sau điều tiết nhng có vai trò quan trọng đối với việc quản lý, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn phờng, góp phần cải thiện môi trờng sống cho ngời dân.

Những thành tựu về thu ngân sách của các phờng ở Hà Nội đã đợc trong những năm qua là do một số nguyên nhân cơ bản sau:

Một là, đờng lối phát triển kinh tế đất nớc đúng đắn của Đảng, của Thủ đô đã đợc xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng các nhiệm kỳ gần đây

theo hớng phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch; tập trung khai thác triệt để tiềm năng của phờng về thơng mại, du lịch, làng nghề; mở rộng các ngành dịch vụ, từng bớc nâng cao chất lợng hoạt động dịch vụ v.v..

Hai là, Đảng ủy các phờng đã có sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, thờng xuyên quan tâm, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trờng, chống buôn

lậu và gian lận thơng mại; chính quyền phờng đã đa tất cả các hộ kinh doanh ổn định vào diện quản lý, tạo nên sự công bằng trong thực hiện nghĩa vụ của công dân, xây dựng môi trờng văn minh, hiện đại. Các phờng đã sử dụng nhiều hình thức phân phối theo nguyên tắc khuyến khích bằng lợi ích vật chất và sự quan tâm về lợi ích vật chất đối với ngời sản xuất kinh doanh, biết kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.

Ba là, do chế độ, chính sách của Nhà nớc đã khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tập thể, kinh tế hộ gia đình, vừa góp phần phát triển kinh tế

gia đình, vừa góp phần làm tăng thu ngân sách cho phờng thông qua việc tăng nguồn thu từ thuế môn bài, thuế GTGT, thuế công thơng nghiệp ngoài quốc doanh, tăng các khoản đóng góp, ủng hộ tự nguyện của ngời dân cho các hoạt động của phờng.

Trong những năm qua, thành phố đã thực hiện chính sách UNT một số sắc thuế cho 126/126 phờng, tạo điều kiện cho chính quyền phờng chủ động hơn trong công tác thu, chi ngân sách. Đây là một chủ trơng đúng đắn, nhằm giúp các phờng quản lý đợc nguồn thu, đề ra nhiều giải pháp nhằm tăng nguồn thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời các nguồn thu phát sinh theo quy định của các luật, pháp lệnh thuế, đảm bảo cân đối ngân sách, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần ổn định chính trị trên địa bàn. Hiện nay, Hà Nội đang thực hiện chế độ UNT một số sắc thuế nh, thuế nhà đất, thuế công thơng nghiệp ngoài quốc doanh đối với các cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh nộp thuế ổn

định thuế từ 6 tháng đến 1 năm và một số hoạt động kinh doanh khác. Ngoài việc thu theo bộ thuế của Chi cục thuế giao, UBND các phờng đã tích cực phối hợp với Chi cục thuế quận thực hiện quản lý, khai thác nguồn thu từ các hộ ra kinh doanh mùa vụ trong dịp tết Nguyên đán, tết Trung thu và các hộ mới phát sinh, giúp tận thu và tăng nguồn thu cho NSP.

Trong 2 năm qua (2004-2005), nguồn thu NSP từ thuế, phí nhà, đất tăng nhanh là do Luật đất đai sửa đổi (năm 2004) chính thức có hiệu lực, đi vào cuộc sống. Luật đã quy định rõ về những quyền lợi và trách nhiệm của ng- ời dân khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà, đất; đồng thời, tăng quyền hạn của chính quyền nhà nớc cấp phờng trong việc quản lý đất đai trên địa bàn phờng; Luật đã quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời nhận quyền sử dụng đất chỉ đợc thực hiện khi ngời đó đã đã đợc nộp đủ thuế chuyển quyền sử dụng đất. Với những quy định rõ rằng và chặt chẽ nh vậy, nên số hộ nộp các loại thuế về nhà, đất đã tăng lên góp phần tăng nguồn thu ngân sách của phờng.

Bốn là, tỷ lệ phân cấp nguồn thu ngân sách của HĐND thành phố Hà Nội cho các phờng của Hà Nội là tơng đối cao. Những năm qua, thực hiện

Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khoá VIII) về việc phân cấp rành mạch cả nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phơng tiện thực hiện cho chính quyền cấp cơ sở trong việc thu, chi ngân sách, sắp xếp và quản lý cán bộ, quản lý đất đai, quản lý hộ tịch, quản lý các dự án đầu t thuộc vốn ngân sách và vốn huy động trong dân, quản lý cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá phục vụ cho nhân dân trong phờng. Chính quyền cấp cơ sở đợc cấp trên uỷ quyền thực hiện trên địa bàn việc thu một số loại thuế, quản lý tài

Một phần của tài liệu NGÂN SÁCH PHƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Trang 39 -48 )

×