Cộng hòa Liên bang Đức

Một phần của tài liệu quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 27 - 28)

7. Kết cấu luận văn

1.3.1.1.Cộng hòa Liên bang Đức

1.3. Kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.3.1.1.Cộng hòa Liên bang Đức

Ở CHLB Đức, DNVVN tập trung chủ yếu trong ngành tiểu thủ cơng nghiệp có truyền thống lâu đời, hiện nay có khoảng 700.000 DN, tổng số lao động khoảng 4,8 triệu người, tạo ra giá trị tổng sản phẩm bằng khoảng 10% GDP của cả nước [5, tr. 36].

Mặc dầu CHLB Đức đã có một nền cơng nghiệp phát triển mạnh, với nhiều DN lớn nhưng DNVVN vẫn có vai trị quan trọng như góp phần tăng trưởng kinh tế; tạo việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp; bảo vệ và phát huy các ngành nghề thủ cơng truyền thống… Mặc dù có vai trị khơng nhỏ nhưng các DNVVN gặp khơng ít khó khăn và bất lợi cho chính qui mơ nhỏ gây ra.

Do đó DNVVN cần có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ. Sự hỗ trợ các DNVVN ở CHLB Đức được quan tâm từ rất lâu, thể hiện từ các mặt:

Thứ nhất, Nhà nước tạo môi trường pháp lý cho DNVVN hoạt động.

Do DNVVN ở Cộng hòa liên bang Đức chủ yếu thuộc ngành tiểu thủ công nghiệp, nên năm 1953 Quốc hội CHLB Đức đã thông qua quy chế tiểu thủ công nghiệp, quy định về mặt pháp lý từ khái niệm, nội dung hoạt động, các điều khoản liên quan quy định những ngành nghề gì được coi là tiểu thủ cơng nghiệp. Năm 1976, Chính phủ Đức đã thơng qua "Các ngun tắc trong chính sách cơ cấu đối với kinh doanh vừa và nhỏ". Năm 1980, một số văn bản pháp quy cho phép DNVVN được hưởng hơn 180 loại ưu đãi ra đời,....

Thứ hai, tổ chức hoạt động tư vấn cho DNVVN như tư vấn về quản lý

kinh doanh, tư vấn về pháp lý, tư vấn về thuế, về đào tạo nghề, về kỹ thuật,...

Thứ ba, hỗ trợ về tài chính, Nhà nước giúp DNVVN bằng chính sách

tài chính thơng qua con đường tín dụng và trợ cấp; hình thành hoạt động bảo lãnh vay tín dụng; hỗ trợ kinh phí cho tư vấn và đào tạo; áp dụng ưu đãi về thuế,... để tạo cho các DNVVN tự chủ tài chính.

Thứ tư, hỗ trợ về đào tạo, ở CHLB Đức có hệ thống dạy nghề dưới

hình thức liên doanh nhà máy với trường học. Các DN có chức năng và nghĩa vụ đào tạo miễn phí cho cơng nhân. Kinh phí cho dạy nghề một phần nhỏ do Ngân sách của Chính phủ liên bang chi, phần lớn do các DN đóng góp.

Một phần của tài liệu quan điểm và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh quảng ngãi (Trang 27 - 28)