Ngay từ khi tỉnh mới đợc tái lập và đi vào hoạt động, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bạc Liêu đã kịp thời chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp.
Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo cán bộ của tỉnh, Tỉnh ủy và UBND tỉnh đã chỉ đạo Trờng Chính trị tỉnh và các trờng đào tạo của tỉnh tranh thủ phối hợp với các trờng đại học, học viện mở các lớp đào tạo tại tỉnh, tăng c - ờng việc mở rộng các hình thức đào tạo nhằm tạo điều kiện cho cán bộ đi học. Hội đồng đào tạo của tỉnh đã xây dựng đề án đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2000-2005. UBND tỉnh ra quyết định số 20/2000/QĐ-UB ngày 01-08-2000 về việc ban hành đề án đào tạo, bồi dỡng cán bộ. Đồng thời, đầu t một nguồn ngân sách khá lớn cho việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức.
Các địa phơng, đơn vị cũng đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức ở địa phơng mình. Do vậy, phần lớn bí th đảng ủy các xã, phờng, thị trấn có điều kiện tham gia học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, từng bớc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của địa phơng.
Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, xu thế chung là mới chú trọng đào tạo lý luận chính trị, hầu nh xem nhẹ việc đào tạo các chuyên môn nghiệp vụ khác cho đội ngũ bí th đảng ủy xã. Trong thực tế còn tồn tại quan niệm: cứ đợc tham gia một lớp học nào đó thì coi nh đã qua đào tạo, trong khi đó ngời bí th đảng uỷ xã muốn hoàn thành tốt đợc nhiệm vụ cần phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về sản xuất nông nghiệp, kiến thức về chăn nuôi, trồng trọt và ngay cả ngoại ngữ và tin học. Qua khảo sát, trong 61 bí th đảng ủy xã, phờng, thị trấn thì có đến 25 đồng chí cha qua đào tạo chuyên môn, nên lúng túng trong hoạt động thực tiễn. Đặc biệt, một số ngời
lại có biểu hiện ngại đi học, nhất là các lớp tập trung dài hạn, dẫn đến tình trạng cử đi học không đúng đối tợng, một số cán bộ đợc đào tạo nhng không bố trí đợc, đôi khi bố trí một cách gợng ép, nên không phát huy đợc tác dụng. Mặt khác, chính sách u đãi cho ngời đi học còn hạn chế, bất cập, cha kịp thời cũng là lực cản trong công tác đào tạo, bồi d… ỡng cán bộ.
Trờng Chính trị tỉnh Bạc Liêu đã coi trọng việc đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng bí th đảng ủy xã nói riêng và đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở nói chung, từ hình thức tập trung dài hạn tại tr ờng, đến các lớp tại chức tại các huyện, lớp bồi dỡng ngắn ngày để cán bộ các loại có điều…
kiện học tập, nâng cao trình độ. Đồng thời, trờng cũng không ngừng đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.
Nhằm thực hiện chiến lợc cán bộ trong thời kỳ mới, Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã đề ra mục tiêu và phơng hớng đào tạo đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ bí th đảng ủy cấp xã nói riêng trong giai đoạn 2006-2010 với định hớng: Xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị một cách toàn diện từ tỉnh xuống cơ sở, nhất là ngời đứng đầu, đảm bảo đủ phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lý tạo sự chuyển biến mới về trình độ và cơ cấu nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, kịp với các tỉnh trong khu vực và trong nớc; thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2005-2010, đồng thời chuẩn bị tốt nhân sự cho Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2010-2015. Phấn đấu đến năm 2010, cán bộ lãnh đạo chủ chốt và cán bộ trong diện quy hoạch ở các huyện, thị xã, các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh học xong chơng trình lý luận chính trị cao cấp và một đại học chuyên ngành; u tiên đào tạo cán bộ xã, phờng, thị trấn. Tiếp tục đào tạo trên đại học đối với một số cán bộ có triển vọng. Đối với đội ngũ bí th đảng ủy xã, phờng, thị trấn, ngoài việc đào tạo theo chức danh đã đợc quy định cần phải đào tạo, bồi dỡng thêm về kiến thức pháp luật, kỹ năng xử lý công việc, xử lý tình huống.