Cấp trên trực tiếp của cấp xã là cấp huyện, thị - cấp có vai trò rất quan trọng trong việc lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở cấp xã nói chung và xây dựng đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã nói riêng.
Theo phân công, phân cấp quản lý cán bộ hiện nay, bí th đảng uỷ cấp xã là đối tợng do Ban Thờng vụ huyện, thị uỷ trực tiếp quản lý. Do đó, việc xây dựng đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã vững mạnh, có chất lợng cao là trách nhiệm, nhiệm vụ của Ban Thờng vụ huyện, thị uỷ. Huyện, thị uỷ cần trực tiếp chỉ đạo các ban chuyên môn từ khâu xây dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng, quản lý, chính sách cán bộ, đến các vấn đề nảy sinh trong đội ngũ cán bộ cơ sở xã, phờng, thị trấn.
Để xây dựng đội ngũ bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn ở Bạc Liêu trong thời gian tới thật sự vững mạnh, có trình độ, năng lực và phẩm chất
đạo đức tốt đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở địa phơng, các huyện, thị uỷ cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Xây dựng đề án công tác cán bộ cho cả thời gian trớc mắt và lâu dài; dự báo về nhu cầu đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới. Cần đa ra những quy định hoặc những hớng dẫn cụ thể về tiêu chuẩn chức danh bí th đảng uỷ cấp xã, để từ đó cấp uỷ xã có những căn cứ và chủ động trong công tác cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ bí th đảng uỷ xã nói riêng.
- Hàng năm, cần sơ kết, tổng kết công tác cán bộ ở cấp xã, đánh giá một cách khách quan những u điểm để cấp uỷ xã phát huy, biểu dơng kịp thời những đảng bộ làm tốt, đồng thời chỉ ra những mặt hạn chế để sửa chữa, khắc phục và xử lý nghiêm những vi phạm.
- Quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và thờng xuyên kiểm tra cấp uỷ các xã, phờng, thị trấn về quán triệt, cụ thể hoá và thực hiện các nghị quyết của Trung ơng, của Tỉnh uỷ, huyện uỷ, thị uỷ về công tác cán bộ, và một số vấn đề liên quan nh: thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở...
- Tìm hiểu, giúp đỡ đội ngũ bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn trong công tác và trong cuộc sống, giúp họ phát huy tính chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện đờng lối, chủ trơng, nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc trong việc lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức đời sống nhân dân, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địa phơng.
- Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ cấp xã nói chung và đội ngũ bí th đảng ủy xã, phờng, thị trấn nói riêng. Phấn đấu đến năm 2010 xây dựng đợc đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã vừa trẻ, vừa có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông thôn Bạc Liêu.
Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các huyện, thị uỷ, để nâng cao chất lợng đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã có nhiều vấn đề cần có chủ tơng,
quyết sách lớn của Tỉnh uỷ và sự hỗ trợ của UBND, các ban, ngành cấp tỉnh, nh việc đầu t cho công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ cơ sở, có các chế độ đãi ngộ đặc biệt cho cán bộ chủ chốt các xã vùng sâu, vùng xa...
Thời gian vừa qua, với sự cố gắng của cơ sở và sự chỉ đạo giúp đỡ của cấp trên, nhiều tổ chức cơ sở đảng đã thoát khỏi yếu kém. Đến nay tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng yếu kém giảm đi rất nhiều (còn khoảng 3,01%), tỷ lệ tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh nâng lên khá cao (81,65%). Điển hình nh đảng bộ huyện Giá Rai, đảng bộ huyện Phớc Long, đảng bộ thị xã Bạc Liêu.
Những tổ chức cơ sở đảng yếu kém phấn đấu trở thành trong sạch, vững mạnh trong những năm qua đều là những tổ chức cơ sở đảng có nhiều khó khăn, nhng đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ của các cấp uỷ cấp trên nên bí th đảng uỷ, cấp uỷ và đảng viên ở những cơ sở đó đã có quyết tâm cao để phấn đấu vơn lên thoát khỏi yếu kém, đạt trong sạch vững mạnh. Điển hình nh: đảng bộ xã Phong Thạnh Đông A, huyện Gia Rai; đảng bộ xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân. Ngoài ra có một số đảng bộ cơ sở từ yếu kém vơn lên khá nh: đảng bộ xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân; đảng bộ xã An Phúc, huyện Đông Hải, v.v.. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng yếu kém đ- ợc các cấp uỷ xác định là công tác cán bộ cha tốt, nội bộ mất đoàn kết kéo dài (bí th đảng uỷ cơ sở cha thật sự là trung tâm đoàn kết của đảng ở cơ sở), vi phạm nguyên tắc tài chính và nguyên tắc tập trung dân chủ... Trớc tình hình đó, cấp uỷ cấp trên trực tiếp mạnh dạn củng cố, kiện toàn cấp uỷ cơ sở, đội ngũ cán bộ xã, nhất là cán bộ chủ chốt, đặc biệt coi trọng vai trò của đồng chí bí th đảng uỷ. Trên cơ sở nghiêm túc kiểm điểm, lấy ý kiến đóng góp của đảng viên và quần chúng nhân dân để lựa chọn những đồng chí có đủ đạo đức, phẩm chất, năng lực và uy tín để bố trí giữ cơng vị chủ chốt của Đảng và chính quyền, mạnh dạn xử lý kỷ luật những cán bộ vi phạm nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
Cơ sở xã, phờng, thị trấn ở Bạc Liêu cũng nh cả nớc là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân c trú, là nơi diễn ra mọi hoạt động của đời sống xã hội. Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng để phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân c.
Tổ chức đảng (đảng bộ cơ sở) đóng vai trò là hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở, trong đó nòng cốt là ngời đứng đầu cấp uỷ đảng ở cơ sở - đội ngũ bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn. Họ là những ngời "đứng mũi, chịu sào" chèo lái "con thuyền cơ sở" vợt qua những khó khăn, thách thức, tình trạng đói nghèo, lạc hậu; vận dụng thời cơ phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống dân c trên địa bàn cơ sở.
Trong những năm qua, nhất là sau ngày tỉnh đợc tái lập đến nay,đi đôi với việc chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, Tỉnh uỷ và các huyện uỷ, thị uỷ của tỉnh Bạc Liêu đã rất quan tâm đến công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phờng, thị trấn, đặc biệt là xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở, trong đó nòng cốt là đội ngũ bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn. Vì vậy, nhiều tổ chức cơ sở đảng đã khẳng định đợc vai trò hạt nhân lãnh đạo chính trị ở cơ sở và hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị đ ợc giao.
Tuy nhiên, hệ thống chính trị ở cơ sở trong tỉnh đã và đang bộc lộ những yếu kém và bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý và vận động quần chúng; một số tổ chức cơ sở đảng, chính quyền, đoàn thể yếu kém kéo dài, chậm đợc củng cố, kiện toàn; tình trạng tiêu cực, mất đoàn kết nội bộ còn xảy ra ở một số nơi. Nội dung, phơng thức hoạt động chậm đổi mới, chức năng nhiệm vụ quyền hạn giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở cha đợc phân định rõ ràng, còn chồng chéo, trùng lắp... làm ảnh hởng không nhỏ đến kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ tỉnh.
Những yếu kém, bất cập trên là do một số cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể nhận thức cha đúng vị trí, vai trò của cơ sở, cha làm tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở, đặc biệt là việc xây dựng đội ngũ bí th cấp uỷ đảng ở cơ sở xã, phờng, thị trấn. Các khâu trong công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, thiếu sót: công tác quy hoạch cán bộ nói chung và quy hoạch đội ngũ bí th đảng uỷ xã nói riêng cha đi vào chiều sâu, cha đảm bảo yêu cầu trớc mắt và nhiệm vụ lâu dài, cha đảm bảo về số lợng, chất lợng và đồng bộ về cơ cấu. Có nơi còn lúng túng về biện pháp và cách thức tiến hành. Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ bí th đảng uỷ xã nói riêng cha đợc quan tâm đúng mức.
Việc đánh giá đội ngũ bí th đảng uỷ xã ở một số nơi còn hình thức, cha đúng thực chất, còn nể nang, chủ yếu căn cứ vào tuổi đời, tuổi đảng, quá trình công tác. Bố trí, sử dụng, đề bạt bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn ở một số nơi cha đúng tinh thần đổi mới, cha thật sự trọng dụng ngời có trình độ, năng lực. Công tác quản lý đội ngũ bí th đảng ủy xã, phờng, thị trấn còn lỏng lẻo, cha xác định rõ nội dung, phạm vi trách nhiệm trong phân cấp quản lý cán bộ. Tỉnh uỷ cha có chính sách gì riêng, có tính đặc biệt đối với đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã.
Từ những hạn chế và bất cập nêu trên, công tác xây dựng đội ngũ bí th đảng uỷ xã, phờng, thị trấn của tỉnh Bạc Liêu trong thời gian tới các cấp uỷ đảng cần thực hiện tốt và đồng bộ nhiều giải pháp. Trớc hết, cần đổi mới, nâng cao chất lợng tất cả các khâu trong công tác cán bộ, đề cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu của đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phờng, thị trấn. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ và các nguyên tắc của Đảng trong công tác cán bộ. Xây dựng cơ chế để chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân ở xã, phờng, thị trấn, tham gia công tác cán bộ. Tăng cờng sự lãnh đạo, giúp đỡ của cấp uỷ cấp trên cơ sở.
Thực hiện tốt và đồng bộ các giải pháp trên chắc chắn sẽ đảm bảo cho Bạc Liêu có đợc một đội ngũ bí th đảng uỷ cấp xã đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu và đảm bảo về chất lợng, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bạc Liêu trong thời gian tới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2002), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (1927-1957), tập 1.
2. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Lê Đức Bình (2002), "Vài suy nghĩ về dân chủ hoá công tác cán bộ", Báo Nhân Dân, tr.3.
4. Lê Đức Bình (2005), "Vai trò, trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc trong công tác cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1), tr.32-34.
5. Công báo Chính phủ (số 18, 13-01-2006), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP về phân loại đơn vị hành chính xã, phờng, thị trấn.
6. Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê năm 2005.
7. Phan Diễn (2002), "Một số vấn đề quan trọng về công tác tổ chức và cán bộ của Đảng hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (31), tr.3-9.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), Nghị quyết số 225 NQ/TW và công tác cán bộ trong giai đoạn mới (lu hành nội bộ).
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần sáu (lần 2)
Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần sáu Ban
Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Văn kiện Trung ơng 9 khóa IX, Nxb CTQG, HN, 2004.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần XIII (2005-2010); Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XII.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ơng - Ban Tổ chức (2004), "Nâng cao chất lợng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên", Tạp chí Xây dựng Đảng xuất bản.
25. Đại nam thực lục chính biên (1963), Tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội.
26. Hà Đăng (2002), "Xử lý đúng các mối quan hệ trong công tác cán bộ", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.21-24.
27. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội.
28. Lê Quang Hoan (2004), "Đánh giá đúng, quy hoạch tốt, luân chuyển đúng mục tiêu", Tạp chí Xây dựng Đảng, (12).
29. Trần Đình Hoan (2004),"Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở", Tạp chí Xây dựng Đảng, (6 + 7), tr.2-4; tr.2-5.
30. Trần Đình Hoan (2004), "Mấy ý kiến về công tác tổ chức cán bộ hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr.3-7.
31. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2003), Giáo trình Xây dựng Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Huyện uỷ Vĩnh Lợi (2005), Báo cáo đánh giá chất lợng tổ chức cơ sở
đảng (23-3-2006); Báo cáo Đại hội đảng bộ cấp cơ sở (12-9-2005);
Báo cáo số 44-BC/HU ngày 06-4-2003 về "khảo sát tình hình thực hiện đổi mới và nâng cao chất lợng xây dựng hệ thống chính trị ở xã, thị trấn".
33. Huyện uỷ Hoà Bình (2006), Báo cáo công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2005 (05-01-2006).
34. Huyện uỷ Phớc Long (2002), Dự thảo Báo cáo công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ năm 2002-2004.
35. Phan Quốc Hng (2002), "Đảng bộ Bạc Liêu với công tác tổ chức - cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (9 + 10).
36. Hồ Thanh Khôi (2004), "Điểm mới về chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ cơ sở phờng, thị trấn", Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), tr.39-40. 37. Bùi Đức Lại (2005), "Vài suy nghĩ về Bí th cấp uỷ ngời đứng đầu kiểu
mới", Tạp chí Xây dựng Đảng, (6), tr.31-33, 39.