III. Những tồn tại trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam.
4. Môi trờng đầu t của Việt Nam cha đợc chuẩn bị tốt để thu hút và sử dụng vốn FDI hiệu quả:
và sử dụng vốn FDI hiệu quả:
• Cơ cấu hạ tầng còn yếu kém:
Quá trình đầu t kinh doanh tại VIệt Nam đang gặp khó khăn trở ngại lớn do sự nghèo nàn và lạc hậu của hệ thống cơ sở hạ tầng. Trở ngại này vốn dĩ đã tồn tại từ nhiều thập kỷ nay và ngày càng trở nên gay gắt khi nền kinh tế đã tạo
đợc đà chuyển biến bởi những kết quả tích cực trong việc gia tăng sản xuất trong nớc và mở mang quan hệ kinh tế với bên ngoài.
Tình trạng quá tải và lạc hậu của một số cảng biển, cảng hàng không và hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt cũng nh việc thiếu hụt điện năng, nguồn cung cấp nớc công nghiệp cha đảm bảo, thông tin liên lạc cha kịp thích nghi với cơ chế thị trờng... là những biểu hiện cụ thể của trở ngại đó. Nhiều nhà ĐTNN phải bổ sung thêm nhiều hạng mục chính ngoài luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án, làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí, giảm hiệu quả đầu t.
Theo tiêu chuẩn quốc tế, ngành giao thông vận tải Việt Nam còn yếu kém, thiếu nguồn tài chính cho việc phát triển và duy tu bảo dỡng.
Theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu t, vận tải đờng bộ chỉ có 60% đợc rải nhựa (13000km), 4000km chất lợng xấu, các tỉnh huyện chỉ có 10% đờng đợc rải nhựa. Hàng hoá vận chuyển phần lớn bằng đờng biển, song hệ thống cảng biển của Việt Nam dọc Bắc Nam mới chỉ chấp nhận tàu có trọng tải 10000 tấn, đa số các tàu là tàu già và thờng xuyên phải sửa chữa. Mạng lới đờng sắt có 60% tập trung ở miền Bắc, chỉ có 7% theo tiêu chuẩn quốc tế, 84% là đờng khổ 1m. Hệ thống cung cấp điện năng còn thấp xa so với nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, mất cân đối trong cơ cấu nguồn, thiếu sự đồng bộ giữa phát triển nguồn và phát triển lới, giữa lới chuyển tải và lới phân phối.
Hệ thống dịch vụ phục vụ ĐTNN yếu, thị trờng vốn cha phát triển, thị tr- ờng chứng khoán còn đang ở bớc đầu chập chững...
• Chi phí sản xuất, sinh hoạt đối với ngời nớc ngoài còn cao:
Theo điều tra của Jetro, một tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhật Bản cho rằng: “Tuy Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, tiền lơng tơng đối thấp hơn các nớc ASEAN khác, nhng ngoài tiền lơng, hầu nh trong tất cả các phí tổn tại Việt Nam đắt hơn nhiều lần so với các nớc khác trong khu vực”.
là 0,79$/phút, Inđônexia là 0,86$/phút, Singapo là 0,22$/phút; mức thuế suất của thu nhập chịu thuế của Việt Nam là 10%, 20%... đối với thu nhập trên 8 triệu đồng, trong khi ở các nớc trong khu vực là 1,2,3,5%...; hay giá thuê đất cũng rất cao. Năm 2000-đầu năm 2002, Nhà nớc ta đã có nhiều cải thiện trong việc giảm chi phí liên quan đến ĐTNN, tuy nhiên những cải thiện đó cha triệt để, nên phí tổn hoạt động của doanh nghiệp vẫn cao.
Đặc biệt hiện nay, ở Việt Nam vẫn duy trì phân biệt đối xử đối với ngời n- ớc ngoài thể hiện ở cơ chế hai giá đã tồn tại trong nhiều năm, tạo môi trờng tâm lý không tốt.
• Công tác quản lý Nhà nớc còn nhiều bất cập:
- Trong một thời gian dài cha xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn đầu t làm cơ sở cho vận động, xúc tiến đầu t.
- Việc quản lý tỏ ra yếu kém và sở hở trong việc quá tập trung vào khâu cấp giấy phép đầu t mà cha thực sự quan tâm tới hoạt động của dự án sau khi cấp giấy phép nh giải quyết các vấn đề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Quá trình kiểm toán, giám sát hoạt động tài chính của các dự án đầu t còn kém, cha theo một quy trình thống nhất, nên không đánh giá đợc thực chất hoạt động tài chính của một công ty. Mặt khác kẽ hở này cũng tạo điều kiện để không ít doanh nghiệp có vốn ĐTNN gian lận thơng mại, trốn thuế, lợi dụng độc quyền nâng giá sản phẩm làm thiệt hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng, đa thiết bị quá cũ vào Việt Nam, hoặc thậm chí bán phá giá sản phẩm để hạ đối thủ cạnh tranh, tạo nên một sân chơi không bình đẳng, trong đó phần lợi thuộc về “kẻ mạnh”.
- Do không nắm đợc thông tin về tình hình doanh nghiệp nên cũng không bảo vệ đợc quyền lợi của ngời lao động trong liên doanh, dẫn đến chủ đầu t không tôn trọng quyền lợi chính đáng của ngời lao động, trả lơng thấp dới mức quy định, vi phạm về quy định về quan hệ lao động.
- Việc thực hiện các chính sách, định chế pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu sự phối hợp theo chiều ngang (giữa các bộ, ngành, ngành, địa phơng với nhau), mà chủ yêú là phối hợp theo chiều dọc (từ Trung ơng đến địa phơng theo chiều dọc) [28]. Do vậy việc vận dụng chính sách của các tổ chức, địa phơng còn tuỳ tiện, gây khó khăn, vớng mắc và nản lòng cho nhà đầu t. (Ví dụ nh việc chấp hành các quy định về phân cấp, uỷ quyền cha nghiêm túc, không chỉ chạy theo số lợng mà việc kiểm tra thực hiện cũng cha nghiêm).
- Công tác thẩm định đầu t còn nhiều bất cập. Các ngành cha làm đúng chức năng, thậm chí làm sai thẩm quyền, gây phiền hà cho nhà đầu t. Cụ thể có những dự án không thuộc diện thẩm định môi trờng nh dự án dịch vụ thể thao nhng cũng bị yêu cầu cần phải qua sự xem xét của Bộ khoa học và Công nghệ môi trờng. Thậm chí có những cơ quan chuyên môn đợc duyệt thiết kế những lại làm việc không đúng thời gian quy định do còn thiếu năng lực chuyên môn.
• Hình thức ĐTNN cha phong phú, khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế:
- Rất nhiều nhà ĐTNN đã phàn nàn về việc hình thức góp vốn của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Thực tế, trong thời gian qua, ĐTNN tại Việt Nam chỉ thực hiện theo 3 hình thức là doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh; mà cha mở rộng thêm ra các hình thức công ty cổ phần, công ty hợp danh, do đó các doanh nghiệp có vốn ĐTNN còn gặp khó khăn trong việc huy động vốn mới cho hoạt động của mình.
- Điều kiện về kinh tế quyết định đến hình thức góp vốn và hình thức góp vốn lại có quan hệ chặt chẽ với lợi ích của các bên đầu t. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, doanh nghiệp việt Nam chủ yếu góp vốn bằng quyền sử dụng đất, nên tỷ lệ góp vốn của Việt Nam không đáng kể (thông thờng chỉ chiếm 30% vốn của liên doanh), trong khi đó lại thiếu cơ chế huy động các nguồn lực khác nhau để góp vốn liên doanh với nớc ngoài.
Mặt khác, việc góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất dẫn đến mâu thuẫn lớn là khi cần khuyến khích đầu t, chúng ta đang tích cực tiến hành giảm giá tiền thuê đất. Điều này sẽ dẫn đến quy mô vốn của bên Việt Nam trong liên doanh sẽ giảm xuống... tơng ứng là lợi ích của bên Việt Nam trong liên doanh cũng giảm xuống.
Một bất cập nữa là thông thờng do góp vốn bằng quyền sử dụng đất, nên tất yếu là việc góp vốn của bên Việt Nam đợc thực hiện một lần ngay khi dự án bắt đầu triển khai [31]. Trong khi đó việc góp vốn của bên nớc ngoài thờng đợc thực hiện rải rác trong thời gian thực hiện dự án, mà không đúng theo tiến độ góp vốn. Nh vậy, rõ ràng là trong thời kỳ đầu, tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam cao hơn nhng lợi ích mà các bên đợc hởng vẫn tuân theo quy định về số vốn góp trong dự án; do đó cũng gây nhiều thua thiệt về quyền lợi cho bên Việt Nam.
• Vai trò của bên Việt Nam trong các liên doanh mờ nhạt:
Trong các liên doanh nớc ngoài, xuất phát từ việc bên Việt Nam chỉ có số vốn góp chiếm khoảng 30% bằng giá trị quyền sử dụng đất, nên phần lớn phải chịu thua thiệt và chi phối từ phía nớc ngoài trong mọi hoạt động của liên doanh, làm thu thiệt quyền lợi của Nhà nớc.
Nhìn chung, số cán bộ làm trong các liên doanh đều là những ngời xuất thân hoặc từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoặc từ các doanh nghiệp nhà nớc yếu kém, cha thích nghi đợc với cơ chế thị trờng [31]. Thực tế, các cán bộ này phần lớn cha đợc đào tạo bồi dỡng kiến thức về hoạt động của nền kinh tế hiện đại trong giao dịch, ký kết hợp đồng, kiểm soát mọi hoạt động trong liên doanh, cha có tác phong của nhà doanh nghiệp ... Tất cả điều đó dẫn đến kết quả là khi làm việc với nhà kinh doanh giỏi ngành nghề, thạo việc thì e dè, nể nang, mất khả năng đứng ra bảo vệ quyền lợi chính đáng của phía Việt Nam, để bên nớc ngoài thao túng, làm sai luật pháp. Trong khi đó, nhiều nhà ĐTNN do đợc thế lại càng cố tình không thực hiện chế độ về lao động, tiền lơng, về bảo hiểm...
Không loại trừ những trờng hợp vì ngại va chạm với ngời nớc ngoài, có khi vì lợi ích cá nhân mà nhiều cán bộ không đấu tranh để buộc bên đối tác thực hiện đúng quy định, bỏ qua quyền lợi của nhà nớc, quyền lợi của ngời lao động, thậm chí phụ hoạ, tiếp tay cho ngời nớc ngoài làm trái pháp luật dẫn đến thiệt thòi cho Nhà nớc và tập thể.
• Hiệu quả kinh tế-xã hội của doanh nghiệp có vốn ĐTNN còn hạnchế
- Các dự án có vốn ĐTNN tập trung chủ yếu vào các địa phơng có điều kiện thuận lợi và những ngành có thể thu lợi nhuận nhanh. Do đó cha tạo đợc sức kéo tổng hợp cho toàn mọi lĩnh vực trong nền kinh tế.
- Thiết bị máy móc nhập khẩu vào Việt Nam trong thời gian gần đây đã khắc phục đợc đáng kể, đã có sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại và công nghệ sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên vẫn còn nhiều máy móc thiết bị cũ, lạc hậu du nhập vào Việt Nam, gây ra tốn kém về kinh tế, thiệt hại cho môi trờng sống... Không chỉ có thế, có nhiều trờng hợp khai tăng giá thiết bị và ép buộc bên Việt Nam phải chấp nhận và chịu lệ phí chuyển giao công nghệ. Nói chung vấn đề chuyển giao công nghệ của ta cha đạt đợc yêu cầu.
- Vấn đề thực hiện chiến lợc CNH hớng về xuất khẩu ở các doanh nghiệp có vốn ĐTNN cũng cha đạt đợc mong muốn. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh trong những năm gần đây, những cho đến nay mới chỉ đạt trên 10%, thấp hơn nhiều nớc trong khu vực; sản phẩm xuất khẩu phần lớn là gia công với giá trị thấp, tỷ lệ nội địa hoá các sản phẩm xuất khẩu trong các liên doanh còn thấp. Phần lớn khu vực này đầu t sản xuất nhằm vào thị trờng nội địa, theo hớng thay thế nhập khẩu là chính, không những không có lợi mà còn gây nên những tác động có hại trong chiến lợc CNH, HĐH ở nớc ta.
- Thị trờng hàng hoá dịch vụ tuy phát triển nhng do quản lý không tốt nên vẫn còn tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, gian lận thơng mại, ảnh h- ởng lớn đến các nhà sản xuất trong nớc. Những năm gần đây, có một bộ phận
doanh nghiệp Việt Nam bằng cách bán phá giá nhằm độc chiếm thị trờng nội địa. Mặt khác, trong liên doanh, bên Việt Nam do bên Việt Nam cha có khả năng tạo ra mẫu mã hàng hoá phù hợp với thị hiếu khách hàng quốc tế và thiếu điều kiện để tiếp cận với thị trờng nớc ngoài, nên việc tiêu thụ gần nh khoán trắng cho bên nớc ngoài. Do đó, nhiều nhà đầu t đã tận dụng cơ hội này để hạch toán giá bán sản phẩm thấp hơn thực tế thu chênh lệch.
- ở Việt Nam hiện nay, việc thiết lập các công ty nớc ngoài cũng đợc khuyến khích, nhng lại dẫn đến tình trạng ta bị lệ thuộc vào độc quyền của công ty mẹ ở chính quốc trong sản xuất kinh doanh, bao tiêu sản phẩm..., đặc biệt trong các lĩnh vực chuyên môn hoá cao nh điện tử, tin học, da giầy... Hiện tợng này dẫn đến những tình trạng phổ biến nh “lỗ giả, lãi thật”, gây tiêu cực trong lĩnh vực ĐTNN ở nớc ta.
Kết luận chơng II
Nhìn chung lại, trong thời gian qua, thực tiễn cho thấy việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ĐTNN đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế. Đạt đợc những kết quả đáng mừng càng khẳng định con đờng mở cửa của Nhà nớc ta là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại.
Song, cho đến nay, thu hút và sử dụng ĐTNN vẫn còn là lĩnh vực khá mới mẻ đối với nền kinh tế mới bớc vào quỹ đạo kinh tế thị trờng cha lâu nh Việt Nam, lại thêm nhiều hạn chế chủ quan và khách quan về môi trờng đầu t, thị tr- ờng hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm kinh doanh, quản lý... nên khó tránh khỏi những hạn chế, sai sót trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI.
Vì vậy, để thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn quan trọng này, yêu cầu đặt ra là phải xác định chủ trơng, phơng hớng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu, tạo dựng một môi trờng đầu t về tổng thể phải có sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI vào Việt Nam.