Kết luận chung

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 91 - 96)

II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:

Kết luận chung

Trong 5 năm đổi mới đất nớc (1996-2001), mặc dù chịu nhiều tác động từ nền kinh tế thế giới, song đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể: nền kinh tế tăng trởng khá (đạt trung bình 6%/năm), tình hình chính trị-xã hội cơ bản ổn định, cuộc sống của nhân dân đợc cải thiện một bớc và quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt. Đóng góp vào sự chuyển mình của đất nớc có phần không nhỏ của hoạt động ĐTNN.

Hoạt động thu hút vốn FDI những năm qua mặc dù có xu hớng giảm sút năm 97-98, song đến nay đã dần hồi phục, tiếp tục đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nớc nh một nguồn vốn quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, ngoài những thuận lợi sẵn có, Việt Nam cũng đang gặp phải không ít những khó khăn, thách thức xét về cả chủ quan và khách quan. Trớc những thách thức đó đòi hỏi Việt Nam cần phải ngày càng hoàn thiện hơn những chính sách thu hút FDI phù hợp với tình hình mới.

Với thái độ khoa học, đề tài đã đa ra một hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm góp phần tăng cờng thu hút và sử dụng vốn FDI tại Việt Nam trong thời gian tới. Trong những giải pháp trên, không có giải pháp nào đứng đơn lẻ là quan trọng nhất, song giải pháp “đào tạo con ngời” đợc coi là giải pháp căn bản, mang tính cấp bách và chiến lợc hơn cả trong điều kiện của nớc ta hiện nay. Tuy nhiên, mỗi giải pháp đều có tác động 2 mặt, vì vậy chỉ có thể đạt đợc hiệu quả tối u khi vận dụng đồng bộ và linh hoạt các giải pháp này vào thực trạng của nớc ta. Có nh vậy, môi trờng đầu t của Việt Nam mới thực sự đợc cải thiện và vơn lên trong cuộc cạnh tranh với các nớc khác trong khu vực.

Tóm lại, trong thế giới ngày nay, nhiều nớc vốn lạc hậu song đã nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp phát triển chỉ sau vài ba thập kỷ nhờ có những chiến lợc đúng đắn. Trong những năm qua, điều đó cũng đã đợc thực tế ở Việt Nam xác nhận. Xu thế ngày nay đã cho thấy các nguồn vốn nớc ngoài đã sẵn sàng. Vấn đề cốt lõi là chúng ta có muốn và có biết khơi dòng để các nguồn vốn ấy chảy vào con kênh của thị trờng vốn Việt Nam đang cần đợc phát triển hay không? Với ý nghĩa nh vậy, đề tài mong muốn đợc góp một tiếng nói vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế chung của đất nớc.

Tài liệu tham khảo

Các văn bản của Đảng và Chính phủ:

1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và lần thứ IX của Đảng. 2. Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành TW Đảng khoá IX

3. Luật ĐTNN năm 2000.

4. Nghị định 24/2000/NĐ-CP quy định chi tiết hớng dẫn thi hành Luật ĐTNN.

5. Nghị quyết của Chính phủ số 09/2000/NQ-CP về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001-2005.

6. Chỉ thị của thủ tớng Chính phủ số 19/2001/CT-TTg về tổ chức thực hiện Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP.

Các công trình nghiên cứu:

7. PTS Nguyễn Thị Diễm Châu, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Cơ chế tài chính các doanh nghiệp có vốn FDI”- năm 1996.

8. Th.s Hoàng Kim Bảo, Luận án Phó tiến sĩ, “Đầu t trợc tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc và bài học với Việt Nam” - 1996 .

9. TS Vũ Chí Lộc, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á tới đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong những năm qua và giải pháp khắc phục.

10. Nguyễn Thị Kim Nhã - Giải pháp tăng cờng thu hút FDI ở Việt Nam trong những năm tới - Luận án thạc sỹ - Đại học kinh tế quốc dân 2000.

Các tài liệu tham khảo khác:

11.Nguyễn Chiến, “Thu hút vốn đầu t là quốc sách”, Báo đầu t, Số 27 (3/2002).

12.Trung Đức, “Đất bó chân nhà đầu t”, Báo đầu t, Số 28 (3/2002)

13.Diệp Linh, “Vốn FDI đạt kỷ lục 1000 tỷ USD”, Thời báo kinh tế 2000- 2001.

14.Phạm Văn Hùng, “Mở cửa thị trờng vốn và bài học với Việt Nam”, Báo đầu t chứng khoán, Số 119 (3/2002).

15.Th.s Lê Thiên Hơng, “Thực trạng áp dụng các quy định về đảm bảo và khuyến khích ĐTNN”, Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, Số 2 (4/2002). 16.TS Vũ Chí Lộc, Giáo Trình ĐTNN –Trờng đại học ngoại thơng –1997. 17.Gs.Ts Nguyễn Mại, “Vốn đầu t, vấn đề và giải pháp”, Báo chứng khoán

Việt Nam, Số 1(1997)

18.Trọng Minh, “ Việt Nam cần có một chiến lợc xúc tiến đầu t”, Thời báo kinh tế, Số 32 (3/2002)

19.Trần Minh, “Xu hớng vận động của vốn FDI trong bối cảnh khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu á”, Nghiên cứu kinh tế, số 264 (5/2000).

20.Th.s Bùi Đờng Nghiêu, “Hiệu quả đầu t và thực trạng hệ số ICOR ở nớc ta”, Nghiên cứu kinh tế, số 265 (6/2000)

21. Phùng Xuân Nhạ - Đầu t quốc tế - Nxb Đại học quốc gia Hà Nội- 2001 22. Nguyễn Hồng Nhung, “Đặc điểm của dòng vốn đầu t từ các nớc phát

triển vào các nớc đang phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 3 (2001)

23. Koji Suzuki, “ Những vấn đề pháp lý của nhà đâu t nớc ngoài vào Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (1994).

24. Nguyễn Thắng, “Các yếu tố quyết định đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc đang phát triển”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 6 (2000).

25.TS Nguyễn Xuân Thiên, “Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, vấn đề và giải pháp”, Báo Kinh tế Châu á Thái Bình Dơng, Số 1 (2/2002) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26.TS Trần Đình Thiên, “ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đến kinh tế Việt Nam” Nghiên cứu kinh tế số 262 (3/2000)

27.Phạm Hồng Tiến, “Nhìn lại FDI thế giới năm 2001” , Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1 (2002).

28.Nguyễn Mạnh Tuân, “Các nguồn vốn nớc ngoài tại Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (2001)

29.TS Trần Văn Tùng, “Những yếu tố tác động đến dòng vốn FDI năm 1999”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 1 (2000)

30.Nguyễn Trọng Xuân, “Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, số 268 (9/2000)

31.Nguyễn Trọng Xuân, “Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (2000)

32. Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t trình Chính phủ về tình hình hoạt động ĐTNN 5 năm 1996-2000 và các giải pháp cho giai đoạn 2001-2005. 33.Báo cáo tổng quan thực trạng FDI tại Hà Nội năm 2000

34.Tình hình và chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, Báo kinh tế-kế hoạch, Số 5 (2001)

35.Tổng quan tình hình FDI thế giới gần đây – Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 6 (2000).

36.Tổng quan các quan điểm của các tổ chức quốc tế và các học giả nớc ngoài về FDI vào ngành chế tạo Việt Nam, Viện nghiên cứu kinh tế. 37.Tình hình thực hiện kế hoạch đầu t tháng 12 và cả năm 2000, Báo tin

hàng ngày.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 91 - 96)