Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động ĐTNN.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 73 - 77)

II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:

2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động ĐTNN.

đến hoạt động ĐTNN.

Cải cách hệ thống luật pháp là vấn đề cốt lõi của môi trờng đầu t. Mục tiêu của việc cải cách là nhằm tạo ra một hệ thống luật hấp dẫn, thông thoáng, rõ ràng, ổn định, mang tính cạnh tranh cao so với các nớc trong khu vực, và đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế.

• Tiến tới xây dựng một khung pháp lý chung cho đầu t trong nớc và ĐTNN, nhằm tạo một môi trờng kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, thực sự coi doanh nghiệp có vốn FDI nh “ngời nhà”, nhằm xây dựng một ngôi nhà chung. Chính phủ cần mạnh dạn điều chỉnh thống nhất các chính sách và các định chế dựa trên nguyên tắc hoạt động chung, không nên quá phân biệt giữa vốn đầu t trong nớc và vốn ĐTNN.

Việc làm này bớc đầu rất khó thực hiện, nhất là trong thời kỳ ĐTNN còn nhiều khó khăn và hạn chế, song về lâu dài sẽ giải quyết đợc tình trạng chồng chéo mâu thuẫn và thiếu đồng bộ trong hành lang pháp lý đối với nguồn vốn ĐTNN.

Sửa đổi bổ sung luật ĐTNN để tăng tính hấp dẫn thu hút vốn:

Có thể đa ra một vài sửa đổi sau đây:

- Cần thực hiện đa dạng hoá các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài để khai thác thêm các kênh thu hút vốn mới. Luật ĐTNN hiện hành mới chỉ hạn chế ở 3 hình thức đầu t (liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh- BBC), với loại hình công ty chủ yếu là công ty TNHH, không đợc phát hành cổ phiếu, huy động vốn của cổ đông trong nớc, không đợc mua cổ phần của các doanh nghiệp khác hoạt động tại Việt Nam, hoặc đợc mua nhng ở mức độ hạn chế là 30%... Đây là hạn chế rất lớn bởi các doanh nghiệp n- ớc ngoài phần lớn có kinh nghiệm trong việc buôn bán trên thị trờng vốn và huy động vốn trong dân c để đầu t và tái đầu t. Do vậy, để việc huy động vốn đợc hiệu quả hơn, đồng thời tạo sức kéo cho thị trờng chứng khoán của Việt Nam

phát triển sôi động hơn, Nhà nớc cần nhanh chóng triển khai thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nớc ngoài, sớm xây dựng Quy chế thí điểm chuyển đổi hoạt động đầu t vốn FDI sang hoạt động theo hình thức này và tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp đợc đăng ký tại thị trờng chứng khoán.

Mặt khác, Nhà nớc cũng cần sớm tiến hành nghiên cứu và thí điểm hình thức công ty hợp danh, công ty quản lý vốn đối với các các tập đoàn lớn.

- Cho phép các nhà đầu t đợc thực sự lựa chọn hình thức đầu t. Trên thực tế, trong nhiều ngành, vấn đề này lại do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định, thậm chí không quan tâm đến những văn bản pháp lý đã quy định rõ, chỉ dựa vào cảm tính (nh một số lĩnh vực viễn thông chỉ giới hạn hình thức BBC hoặc đầu t khách sạn đa số là hình thức liên doanh...).

Do vậy, Nhà nớc cũng cần quy định rõ ràng việc cho phép các nhà đầu t đ- ợc tự quyết định hình thức đầu t, việc chuyển đổi hình thức đầu t, việc góp vốn giữa các bên... Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền không đợc can thiệp quá sâu vào thẩm quyền của các nhà đầu t, tránh tâm lý cỡng ép đối với nhiều nhà ĐTNN.

- Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một vài lĩnh vực nhất định.

Luật ĐTNN mới cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài lập dự án đầu t rồi sau đó mới hình thành tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, qua đó có u điểm là tăng cờng đợc sự kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên trên thực tế lại phát sinh không ít hạn chế. Đó là một số tập đoàn lớn phải thành lập hàng chục bộ máy doanh nghiệp cho từng ấy dự án, từ đó gây tốn kém về chi phí và thời gian, gây khó khăn cho nhà đầu t. Vì vậy, Nhà nớc cần bổ sung những quy định mới về vấn đề này sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Mở rộng đối tợng hợp tác với Nhà ĐTNN:

Theo luật ĐTNN đã cho phép doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài, nhng trên thực tế do thiếu

vào hoạt động ĐTNN. Đây là một hạn chế lớn của pháp luật nớc ta; bởi thành phần kinh tế t nhân nắm khá nhiều vốn nhàn rỗi trong dân c cha đợc khai thông; mặt khác, luật hiện hành cho phép tổ chức và cá nhân nớc ngoài đợc tiến hành đầu t tại Việt Nam, thì việc chỉ cho phép những pháp nhân trong nớc đợc tham gia hợp tác đầu t là không bình đẳng. Ông Dennis de Tray, trởng phòng Đại diện IMF tại Việt Nam, cũng khuyến nghị “cần định hớng và mở cửa đối với khu vực t nhân” thông qua cơ sở pháp lý rõ ràng và thông thoáng. Vì vậy, việc quy định rõ ràng về vấn đề này cũng là điều cần thiết trong việc tạo một “sân chơi” thật sự bình đẳng cho hoạt động đầu t.

- Quy định về việc góp vốn:

+ Vấn đề góp vốn là trọng tâm của chính sách tạo lập và huy động vốn của các bên liên doanh, trên thực tế còn nhiều vấn đề phát sinh: (nh khai khống vốn góp...).

Về vấn đề này, Nhà nớc không nên quy định giới hạn tỷ lệ góp vốn của các bên. Nhng sau một thời hạn nhất định, bên nớc ngoài phải chuyển nhợng dần cho phía Việt Nam thông qua mua bán cổ phần, dới những quy định chặt chẽ và tế nhị, tránh tạo cảm giác bị “quốc hữu hoá” từ phía Nhà đầu t [7]. Với cách góp vốn nh thế này, sẽ tạo đợc thế làm chủ cho nhà đầu t, đồng thời tạo cơ hội thừa hởng những kinh nghiệm quản lý, kinh doanh cho phía Việt Nam, tránh đợc việc khai khống vốn góp ban đầu.

+ Việc góp vốn không nên giới hạn là đồng tiền Việt Nam có nguồn gốc đầu t hợp pháp từ Việt Nam. Với quy định nh vậy sẽ làm hạn chế nguồn vốn góp, giảm tính cạnh tranh về hình thức góp vốn, và thậm chí tính hợp pháp của nguồn vốn cũng trở nên mập mờ, khó xác định. Vậy nên chăng Nhà nớc cần quan tâm nhiều đến ngời sở hữu hợp pháp nguồn vốn đầu t, hơn là nguồn gốc xuất thân của nó.

- Sửa đổi quy định về nguyên tắc nhất trí trong liên doanh:

đề phải nhất trí cần đợc giảm xuống mức thấp nhất. Những vấn đề liên quan đến việc bổ nhiệm tổng giám đốc, phó giám đốc, quyết định vay vốn... không cần có sự nhất trí. Theo ông Hirotami, chủ đầu t dự án khách sạn Ommi đề nghị “trong liên doanh, nên áp dụng nguyên tắc đa số và nguyên tắc quá bán trong hội đồng quản trị thay cho nguyên tắc nhất trí” [36]

Trên lý thuyết, vấn đề liên quan đến quy tắc nhất trí đã đợc đề cập từ lâu trong luật, để đảm bảo quyền lợi cho bên Việt Nam trong kiểm soát và quản lý doanh nghiệp; song trên thực tế, việc vận dụng quy tắc này không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Phần lớn các đối tác Việt Nam trong liên doanh do trình độ yếu kém nên vẫn bị phía đối tác nớc ngoài chèn ép, cha khẳng định đợc vị trí của mình; thậm chí sử dụng nguyên tắc nhất trí còn gây căng thẳng trong các liên doanh, tạo tâm lý chán nản cho nhà đầu t..., giảm hiệu quả hoạt động của liên doanh.

Vì những lý do nh vậy, Nhà nớc có thể cân nhắc thay thế nguyên tắc nhất trí đợc sử dụng trong liên doanh bằng những quy định phù hợp hơn để tạo tâm lý đợc đối xử bình đẳng cho nhà ĐTNN. Đồng thời, đa ra các biện pháp khác hữu hiệu khác hơn để bảo vệ quyền lợi của bên Việt Nam trong các liên doanh, ví dụ nh việc thành lập các tổ chức công đoàn..., tiến hành đào tạo cán bộ...

Hoàn thiện đồng bộ hệ thống luật liên quan đến ĐTNN:

Trong thời gian qua, mặc dù các chính sách u đãi đối với dòng vốn ĐTNN đợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhng vẫn cha thực sự tạo đợc sự hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Nh vậy, quan trọng là Nhà nớc cần hoàn thiện một cách đồng bộ tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế chứ không đơn thuần là thêm bớt các chế định cụ thể đối với vốn nớc ngoài. Để có đợc hiệu quả trong hoạt động thu hút vốn, Nhà nớc cần:

- Sửa đổi đồng bộ các lĩnh vực liên quan, nh luật phá sản, Luật hải quan... Tiến hành sửa đổi bổ sung thuế thu nhập cao đối với ngời lao động Việt Nam

khích sử dụng ngời Việt Nam nắm giữ các vị trí quản lý trong liên doanh mà không thiếu trách nhiệm và có biểu hiện tiêu cực vì lợi ích cá nhân.

- Hoàn chỉnh hệ thống thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu.

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt cần phải đợc sửa đổi gắn liền với thực tế tiêu dùng để tránh làm giá hàng tăng, giảm tiêu dùng...

+ Thuế VAT: nên u tiên thuế suất cho các khâu sản xuất trung gian hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thiết bị, máy móc để chế tạo tài sản cố định...

+ Điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu đánh vào một số mặt hàng trung gian, nh: linh kiện, phụ tùng, phụ kiện, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất trong nớc, nhiều khi thuế suất của loại hàng này cao hơn thuế suất của những sản phẩm nhập hoàn chỉnh đã gây trở ngại cho việc thực hiện chủ trơng nội địa hóa sản phẩm...

- Hoàn thiện các quy định về hợp đồng kinh tế để đa ra các chế tài điều chỉnh rõ ràng, dễ hiểu cho những trờng hợp tranh chấp khác nhau; bảo vệ sở hữu trí tuệ; cải tiến hệ thống tín dụng tạo điều kiện cho bên Việt Nam vay vốn để góp vốn liên doanh...

* Tuy nhiên khi sửa đổi, bổ sung luật cũng cần phải có tầm nhìn dài hạn, tính đến sự phù hợp với pháp luật quốc tế, tính đến lợi ích chính đáng của các nhà đầu t, chú trọng đến sự phù hợp của tính khả thi của các sửa đổi, bổ sung này. Hạn chế tình trạng càng sửa càng không nhất quán, tình trạng luật bất thành văn và các xử lý ngầm trái với các quy định của pháp luật, gây tâm lý chán nản cho nhà đầu t.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 73 - 77)

w