Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 27 - 31)

thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam

Vốn là nguồn lực quan trọng hàng đầu cho sự tăng trởng ở mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền vững, cần phải có một khối lợng vốn rất lớn. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển với GDP đầu ngời chỉ đạt 400 USD/năm, và tích luỹ xã hội đạt 20% tổng GDP, thì việc tăng cờng huy động các nguồn vốn ĐTNN bổ sung cho tổng vốn đầu t toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu tăng trởng kinh tế có ý nghĩa quyết định.

Trong các nguồn vốn ĐTNN, nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng nhất, bởi nó không chỉ thuần tuý là vốn đầu t, mà nó còn kèm theo chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm sản xuất, quản lý, và mạng lới makketing phân phối toàn cầu; đồng thời không kéo theo gánh nặng nợ nần của nớc tiếp nhận... Chính vì thế, thu hút vốn FDI là chủ chơng quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH phát triển đất nớc.

Nhận thức đợc tầm quan trọng không thể thiếu của nguồn vốn này, Nhà n- ớc ta vẫn kiên trì thực hiện chính sách đổi mới về kinh tế- xã hội nhằm cải thiện môi trờng đầu t, liên tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý liên quan nhằm tăng cờng thu hút và tận dụng hiệu quả mọi nguồn lực nớc ngoài.

Ngay từ năm 1977, hệ thống pháp luật về ĐTNN ở Việt Nam bắt đầu đợc hình thành với sự ra đời của Điều lệ ĐTNN ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày 19/4/1977. Đây là bớc đột phá đầu tiên quan trọng, mở đờng cho hoạt động ĐTNN vào Việt Nam. Theo Điều lệ này, ĐTNN đợc hiểu đơn thuần là việc đa vào Việt Nam những tài sản có giá trị ngoại tệ để mở rộng hoặc nâng cấp cơ sở vật chất hiện có [28]. Hình thức đầu t cũng đợc giới hạn ở hình thức các xí nghiệp sản xuất hỗn hợp và hợp tác xã chia sản phẩm. Tuy nhiên, Điều lệ này trong giai đoạn bấy giờ hầu nh không có tác dụng. Các quy định trong Điều lệ

quản lý các hoạt động ĐTNN bị ràng buộc bởi sự tác động của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, do đó quyền lợi của các nhà ĐTNN cũng bị xem nhẹ, nh quy định về khoản thuế ở mức cao, tài sản của nhà đầu t dễ bị tịch thu hoặc quốc hữu hoá...Do đó, trên thực tế, Điều lệ này cha đủ tầm pháp lý để có hiệu lực.

Quyết định tiếp nhận vốn FDI chỉ thực sự có ý nghĩa kể từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam, trên cơ sở thay đổi cơ bản đờng lối chính trị và chính sách kinh tế. Trong văn kiện Đại hội đã khẳng định rõ: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và CNH XHCN ở nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó một phần quan trọng phụ thuộc vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại...” [1]. Dựa trên tinh thần này, FDI đợc coi là có vị trí quan trọng trong sự tăng trởng và phát triển của đất nớc. FDI vừa là điều kiện, vừa là hiệu quả tất yếu của quá trình hội nhập của Việt Nam trong quan hệ kinh tế-chính trị quốc tế.

Từ quan điểm coi hợp tác đầu t FDI là bộ phận không thể tách rời với đ- ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, hệ thống pháp luật về ĐTNN kể từ đây không ngừng đợc hoàn thiện.

Năm 1987, Bộ luật ĐTNN đầu tiên tại Việt Nam đã đợc ban hành. Có thể nói, Luật ĐTNN năm 1987 là một bớc tiến dài so với Điều lệ năm 1977, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho nhà ĐTNN vào Việt Nam. Nó phản ánh nhận thức của ta đã rõ ràng hơn về vai trò, vị trí, tác dụng của dòng vốn FDI đối với nền kinh tế quốc dân; thông qua hàng loạt những quy định mang tính chất nới lỏng: các quy định về mức góp vốn và mức thuế, các biện pháp đảm bảo cho vốn của nhà ĐTNN, và đặc biệt là việc đa dạng hoá hình thức đầu t [28]...Với hàng loạt các quy định này, Luật ĐTNN của nớc ta đã đợc đánh giá là bộ luật hấp dẫn và thông thoáng nhất trong khu vực giai đoạn bấy giờ.

Tuy nhiên, Luật ĐTNN ra đời trong bối cảnh đất nớc mới bớc vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế về cơ bản vẫn quản lý theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung, đồng thời cha hề có một đạo luật nào về phát triển nền kinh tế thị trờng,

do đó một văn bản pháp luật sẽ bộc lộ nhiều hạn chế, thể hiện sự thiếu đồng bộ và rủi ro cao.

Trớc đòi hỏi của thực tế luôn thay đổi, Bộ luật ĐTNN ở nớc ta liên tục đợc sửa đổi bổ sung vào những năm 1990, 1992, 1996. Sau mỗi lần sửa đổi bổ sung, Luật ĐTNN lại đợc hoàn thiện thêm một bớc, đáp ứng hơn với yêu cầu thực tế, đồng thời mở ra những khả năng thu hút vốn mới. Nếu nh Luật ĐTNN năm 1987 chỉ tập trung vào 3 hình thức đầu t là liên doanh, đầu t 100% vốn nớc ngoài, và hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì các luật sửa đổi sau này đã bổ sung thêm hình thức đầu t mới nh BTO, BOT, BT, tăng quyền chủ động cho các doanh nghiệp, mở rộng khuyến khích lĩnh vực đầu t, rút ngắn thời gian thẩm định giấy phép đầu t xuống còn 60 ngày và giảm nhẹ các thủ tục hành chính khác... Cùng với sự thay đổi Luật ĐTNN, Quốc hội Việt Nam đã lần lợt sửa đổi và thông qua nhiều Luật quan trọng nh Luật Thơng mại, Luật Công ty... tạo khung pháp lý đồng bộ thu hút vốn đầu t.

Gần đây, FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm sút mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, đồng thời cạnh tranh thu hút vốn FDI trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt, Luật ĐTNN tại Việt Nam lại tiếp tục đợc sửa đổi vào tháng 6/2000. Những sửa đổi tập trung vào các quy định nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, giảm thiểu rủi ro và các quy định nhằm mở rộng quyền tự chủ trong quản lý, kinh doanh cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; đồng thời miễn giảm một số mức thuế nhằm hỗ trợ và khuyến khích thêm cho các doanh nghiệp. Những sửa đổi bổ sung này đã giúp cải thiện cơ bản môi trờng đầu t ở nớc ta, củng cố lại niềm tin của các nhà đầu t, tạo điều kiện hơn cho các thành phần kinh tế có vốn FDI phát triển.

Bên cạnh việc sửa đổi bổ sung Luật ĐTNN, Chính phủ Việt Nam cũng ban hành hàng loạt Nghị định, văn bản pháp lý dới luật nhằm cụ thể hoá và hớng dẫn thực hiện Luật. Hiện nay, mảng pháp luật về ĐTNN đã có tới 14 Nghị định, 32

thông t, 24 Quyết định và 7 Công văn, đây đợc coi là hệ thống luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất tại nớc ta.

Cụ thể, trong thời gian qua, nhằm hỗ trợ cho các nhà ĐTNN vợt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng về ĐTNN.

- Nghị định số 36/CP ngày 24/4/97 của Chính phủ về ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Các doanh nghiệp KCN, KCX đợc hởng mức u đãi cao về nộp thuế lợi tức và thuế chuyển lợi nhuận; ngoài ra thủ tục hành chính đối với các dự án đầu t vào KCN, KCX đợc cải tiến gọn nhẹ theo quy chế một cửa, các nhà đầu t chỉ cần đăng ký theo mẫu quy định và đợc cấp giấy phép sau 15 ngày kể từ khi nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ.

- Theo Nghị định số 08/1998/NĐ-CP ngày 22/1/1998, Chính phủ Việt Nam cho phép thành lập Hiệp hội doanh nghiệp nớc ngoài tại Việt Nam, tạo thuận lợi cho cộng đồng các doanh nghiệp nớc ngoài hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, cũng nh tập hợp những khó khăn chung đề nghị Chính phủ giải quyết. Đến nay đã có 10 Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép thành lập nh: Nhật Bản, Anh, Đức, Canada, Thái Lan...[33]

- Quyết định 53/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ: Về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài và Quyết định 189/2000/QĐ-BTC ngày 24/11/2000 của Bộ Tài chính về việc ban hành Bản quy định về tiền thuê đất, mặt nớc, mặt biển áp dụng đối với các hình thức ĐTNN tại Việt Nam. Theo quyết định này, giá một số hàng hoá dịch vụ đợc điều chỉnh hợp lý, các loại phí và lệ phí cũng đợc giảm và bãi bỏ. Ngoài ra, quyết định còn quy định về lơng, tuyển dụng và đào tạo lao động... theo hớng thuận lợi cho nhà đầu t.

- Thông t 37/2000/TT-BTC ngày 05/5/2000 của Bộ Tài chính: Sửa đổi, bổ sung Thông t số 95/1997/TT-BTC ngày 29/12/1997 của Bộ Tài chính hớng dẫn và giải thích Thông t số 95/1997/TT-BTC ngày 29/12/1997 của Bộ Tài chính hớng dẫn và giải thích nội dung các điều khoản của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và các nớc đã ký kết và có hiệu lực thi hành tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w