Sửa đổi một số chính sách tạo thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN:

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 78 - 82)

II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:

3. Đổi mới và triển khai hiệu quả các chính sách về vốn FDI.

3.2 Sửa đổi một số chính sách tạo thuận lợi hơn cho hoạt động ĐTNN:

Chính sách đất đai:

- Nhà nớc cần tiến hành xem xét để cắt giảm giá thuê đất chung, không phân biệt đối xử với dự án ĐTNN, tránh các chi phí đẩy giá thuê đất thực tế lên cao.

Các địa phơng cần chủ động xem xét mức giá thuê đất hợp lý với điều kiện thu hút vốn của địa phơng mình.

- Cần sớm chấm dứt cơ chế góp vốn bằng quyền sử dụng đất, chuyển sang chế độ cho thuê đất, thậm chí tiến tới cho phép sử dụng đất đai miễn phí trong t- ơng lai để đạt đợc tỷ lệ lợi nhuận nội bộ cao hơn.

- Ban hành chế độ đền bù đất thích hợp về chính sách, về giá cả; qua đó đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, giải quyết dứt điểm vấn đề giải phóng mặt

bằng về giá cả, ngời thực hiện, thời gian hạn định..., tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

- Đơn giản hoá thủ tục giao đất, gỡ bỏ trở ngại cho nhà đầu t.

Chính sách thuế:

- Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, nhng phải tính đến lợi ích đối với nhà ĐTNN. Xác định mục tiêu của việc cải cách là theo hớng đơn giản hoá từng sắc thuế, từng bớc áp dụng hệ thống thuế chung cho cả đầu t trong nớc và ĐTNN, mà vẫn đảm bảo tính công bằng và nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

- Chính sách thuế nên tăng cờng thuế gián thu với tỉ trọng cao hơn thuế trực thu trong hệ thống thuế thu. Sử dụng phơng pháp này sẽ đảm bảo nguồn thu ổn định cho nhà nớc vì ngay cả khi nền kinh tế đi xuống ngời ta vẫn phải mua sắm và chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu mà không cảm thấy gánh nặng thuế khoá.

- Nên chú trọng mở rộng đối tợng và phạm vi đánh thuế đồng thời quy định thuế suất thấp ở mức độ vừa phải. Phơng pháp này có u điểm tạo ấn tợng gánh nặng thuế đợc san sẻ đều cho mọi ngời, từ đó kích thích các doanh nghiệp tham gia vào quan hệ cạnh tranh lành mạnh, trong khi đó nhà nớc vẫn đạt đợc hiệu quả trong việc thu thuế.

- Thực hiện tốt các sắc thuế liên quan đến doanh nghiệp có vốn FDI nh thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài... . Cụ thể là hạ thuế thu nhập của cá nhân Việt Nam làm trong liên doanh, cắt giảm bớt thuế VAT và thuế nhập khẩu cho một số mặt hàng cần khuyến khích...

- Xây dựng chính sách thuế u đãi theo hớng giảm, thậm chí miễn thuế, h- ớng vào các ngành cần thu hút đầu t nh, các ngành sản xuất vật chất, sản xuất hàng xuất khẩu; tuy nhiên vẫn đảm bảo tỷ lệ bảo hộ hợp lý.

- Cải tiến cách tính thuế, thu thuế sao cho tiện lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền.

Chính sách tài chính, tín dụng:

- Hệ thống quản lý ngoại hối hiện nay của Việt Nam dợc các nhà đầu t xem nh một trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Do vậy, các ngân hàng cần phải đa ra dự thảo áp dụng một hệ thống quản lý ngoại hối rõ ràng và đáng tin cậy, tuy nhiên phải đảm bảo chặt chẽ, đề phòng việc đầu t chui, hoạt động rửa tiền [32]...

- Đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền tệ theo hớng giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ, thậm chí tiến tới xoá bỏ kết hối bắt buộc; từng bớc thực hiện theo mục tiêu tự do hoá chuyển đổi ngoại tệ đối với các giao dịch vãng lai. Chính sách tiền tệ phải linh hoạt để dung hoà đợc các tác động tiêu cực của việc thu hút vốn nớc ngoài với sự gia tăng khối lợng vốn đầu t.

- Đồng thời, Nhà nớc thực hiện đảm bảo cân đối ngoại tệ cho một số loại dự án đặc biệt quan trọng theo chơng trình của Chính phủ, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Mạnh dạn đẩy nhanh tiến trình tự do hoá thị trờng vốn, thúc đẩy cạnh tranh và phát triển thị trờng chứng khoán để doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn bằng các nguồn huy động dài hạn, chứ không chỉ là quyền sử dụng đất. Đồng thời, các doanh nghiệp nớc ngoài cũng có cơ hội huy động vốn từ thị trờng này.

Tuy nhiên khi mở cửa thị trờng vốn và thực hiện tự do hoá tài chính cần phải thực hiện đồng bộ với việc cải cách chính sách tỷ giá, chính sách thơng mại theo hớng thị trờng, vì bài học đắt giá từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc Châu á vừa qua đã cho thấy sự kết hợp giữa dòng vốn nớc ngoài và tính mỏng manh của hệ thống tài chính sẽ tạo thành một “hỗn hợp dễ nổ” [14].

Chính sách tỷ giá:

Tỷ giá hối đoái là công cụ vĩ mô để điều hành chính sách tiền tệ, đóng vai trò nh một bẩy kinh tế trong những trờng hợp nhất định. Hiện nay, Nhà nớc ta vẫn đang duy trì tỷ giá hối đoái cố định trong thời gian khá lâu. Hiện tợng này sẽ

dẫn đến tình trạng đầu t tích trữ ngoại tệ, dễ gây ra lạm phát, không khuyến khích kinh tế phát triển.

Mặt khác, đồng tiền Việt Nam đang có xu hớng giảm giá, làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, gián tiếp gây thiệt hại cho nhà ĐTNN.

Trớc tình hình này, giải pháp hợp lý là Nhà nớc cần thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, để tỷ giá dần trợt theo tín hiệu thị trờng [9], và giữ ở mức hợp lý, phù hợp với quan hệ cung cầu để tăng cờng dự trữ ngoại tệ, điều này cho phép giữ ổn định môi trờng đầu t.

Tất nhiên, không phải Nhà nớc phó mặc cho tỷ giá biến đổi, mà trong những trờng hợp nhất định vẫn phải can thiệp điều chỉnh tăng nhẹ tỷ giá, mà không ảnh hởng đến thị trờng.

Chính sách công nghệ:

Chuyển giao công nghệ sẽ góp phần quan trọng trong CNH, HĐH đất nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế-xã hội phát triển nhanh chóng thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, thu hẹp khoảng cách với các nớc. Trớc bối cảnh nh hiện nay, Nhà n- ớc cần phải có một chính sách công nghệ quốc gia đúng đắn đợc thể chế hoá bằng pháp luật và các văn bản pháp luật. Trớc mắt cần thực hiện những biện pháp sau:

- Cần có chiến lợc thu hút công nghệ theo hớng “đi tắt đón đầu”, nhằm vào các TNC nớc ngoài có u thế về vốn và khả năng công nghệ cao, đồng thời cũng chú trọng đến các công nghệ “bậc trung” của các đối tác khác.

- Quy định cụ thể các yêu cầu đối với công nghệ đợc nhập khẩu vào Việt Nam, gồm cả yêu cầu về máy móc thiết bị, vận hành...

- Quy định các chế tài phạt cụ thể xử lý trong các trờng hợp chứng minh nhà ĐTNN đã vi phạm quy định về chất lợng và giá cả công nghệ.

- Cần có chiến lợc dài hạn và đầu t thích đáng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có năng lực tiếp cận nhanh với công nghệ hiện đại, để đảm bảo chất lợng thẩm tra chất lợng của công nghệ trong tơng lai, thực hiện chính

sách công nghệ quốc gia thắng lợi, góp phần đa đất nớc tiến kịp với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Chính sách về lao động:

- Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ tuyển dụng lao động theo hớng đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện để nhà đầu t có thể tuyển dụng trực tiếp lao động. Việc này sẽ giúp giảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp, đồng thời thu hẹp đợc khoảng cách giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài trong việc tuyển dụng.

- Bãi bỏ việc đôla hoá tiền lơng lao động trong các doanh nghiệp nớc ngoài. Điều này gây sự phân biệt đối xử với doanh nghiệp FDI, đồng thời tạo tâm lý giảm giá trị đồng tiền Việt Nam .

- Sửa đổi một số quy định không khả thi về tiền lơng, ví dụ quy định nâng lơng theo định kỳ mà không quy định kèm theo hiệu quả thực tế của ngời lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đa ra những chế tài cụ thể tơng ứng với những hành vi vi phạm quyền lợi của ngời lao động trong liên doanh về chế độ tiền lơng, chính sách lao động, chế độ hợp đồng lao động, bảo hiểm lao động...

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 78 - 82)

w