Những hạnchế của luật pháp:

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 51 - 53)

III. Những tồn tại trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào Việt Nam.

2. Sự cha hoàn chỉnh trong hệ thống luật pháp và chính sách ĐTNN:

2.1 Những hạnchế của luật pháp:

Thứ nhất, một bất cập lớn nhất trong hệ thống luật pháp liên quan đến ĐTNN, là vẫn tồn tại song song 2 luật đầu t. Đó là luật đầu t trong nớc và luật ĐTNN.

Điều này tất yếu dẫn đến một môi trờng đầu t không bình đẳng cho nhà ĐTNN về thủ tục đầu t, điều kiện đầu t, phạm vi hoạt động, cũng nh những u đãi khác. Mặt khác, đối với nền kinh tế trong nớc, khi cha thể tạo ra thế cân bằng về lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh nghiệp nội địa thì khó có thể tạo ra một động lực thực sự cho sự phát triển sống còn của chính các ngành sản xuất trong nớc. Hơn nữa, điều này cũng hoàn toàn đi ngợc lại với thông lệ quốc tế về bình đẳng cạnh tranh, gây tâm lý bất ổn cho nhà đầu t khi tiến hành hoạt động đầu t, kinh doanh của mình.

Thứ hai, hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến ĐTNN còn thiếu tính hệ thống, tính ổn định, tính minh bạch và tính khả thi.

Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định, chậm đi vào cuộc sống. Lại có tình trạng thay đổi quá nhanh, đôi khi quá tuỳ tiện, nên đã làm đảo lộn nhiều dự án kinh doanh, và gây không ít thiệt hại cho nhà đầu t. Một số văn bản khác của các cơ quan Bộ ngành lại có xu hớng mâu thuẫn, tăng thêm thủ tục, quy trình, dẫn đến tình trạng “trên thoáng, dới chặt”. Tình hình đó tạo ra nhiều lỗ hổng về pháp lý, gây khó khăn cho các nhà đầu t chân chính, tạo cơ hội cho các hoạt động phi pháp, gây thất thu cho ngân sách nhà nớc.

Không ít nhà đầu t đã cho kêu ca về tính không rõ ràng trong Luật. Ví dụ, trong Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 đa ra danh mục các dự án đ- ợc khuyến khích và các dự án có điều kiện, những lại có sự chồng chéo trong danh mục các hàng hoá, nh sản phẩm thép chất lợng cao... Tơng tự, các quy định về tỷ lệ đối với hàng xuất khẩu cũng không nhất quán và rõ ràng trong các luật.

Một đại diện của ngân hàng Nhật Bản cũng tỏ rõ quan điểm: sự thay đổi trong luật pháp của Việt Nam đang làm ngời nớc ngoài cha muốn đầu t và có khuynh hớng chờ đợi đến khi môi trờng pháp lý đợc cải thiện hẳn.

Nh vậy, trong quá trình đầu t tại Việt Nam, mọi nhà ĐTNN đều mong muốn đợc đảm bảo về tính ổn định và dự báo đợc của luật pháp để ít nhất có thể tính toán đợc phần nào lợi ích và rủi ro của việc đầu t. Do vậy, Nhà nớc ta cần có những điều chỉnh hợp lý trong khâu nghiên cứu và ban hành luật, tạo tâm lý thoải mái cho nhà đầu t khi tham gia kinh doanh ở Việt Nam.

Thứ ba, Hệ thống luật đang trong quá trình hoàn thiện, do đó còn thiếu nhiều đạo luật cần thiết cho sự phát triển của một nền kinh tế bậc cao, nh luật cạnh tranh, luật chống độc quyền; nhiều điều luật cũng đợc thi hành cha nghiêm, nh luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp...

Theo Luật s John Hickin (Công ty Luật JohnsonStoke &Master) thì một lĩnh vực khác cũng còn nhiều bức xúc, đó là hệ thống luật của ta còn thiếu một hệ thống văn bản pháp quy về Phá sản đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động phá sản của doanh nghiệp. Điều này là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay, do thực tế khi nhiều công ty xuất hiện thì không thể tránh khỏi hiện tợng một số công ty khác sẽ lâm vào tình trạng khó khăn và buộc phải phá sản và cải tổ lại.

Luật của chúng ta cũng cha có những chế tài cụ thể nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các bên Việt Nam và các đối tác bên ngoài. Vấn đề nóng nhất là hiện nay với một trờng hợp tranh chấp, các bên liên quan có thể đa ra nhiều kiểu phán quyết khác nhau. Có thể thấy rõ rằng hệ thống luật nớc ta cần đợc quan tâm củng cố nhiều, kể cả các văn bản pháp quy, quy trình xét xử, các cách thức giải quyết tranh chấp cũng nh nâng cao năng lực của một bộ phận không nhỏ công chức hành pháp.

Thứ t, hình thức đầu t còn hạn chế.

Luật ĐTNN của Việt Nam cha cho phép áp dụng một số hình thức đầu t nh doanh nghiệp FDI đa mục tiêu, doanh nghiệp có vốn FDI đợc cổ phần hoá ...

phiếu, phá sản hay chia quyền sở hữu công ty và quản lý công ty. Điều này khiến chi phí đầu t cao và làm mất hiệu lực quản lý. Mặt khác, cũng làm mất đi cơ hội tăng đợc số vốn tự có của công ty bằng cách khơi thông dòng vốn từ nhân dân.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w