hoảng đối với Việt Nam:
Thực tiễn những nớc thu hút FDI thành công sau khủng hoảng trong khu vực đã phân tích ở trên, cũng nh việc xem xét rộng hơn thực tiễn FDI trong các nớc khu vực khác trên thế giới cho phép chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm về thu hút và sử dụng FDI trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc:
Thứ nhất, đánh giá lại vai trò của quan trọng của FDI trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc và đảm bảo kết hợp tối u giữa FDI và các nguồn vốn đầu t khác theo tỷ lệ thích hợp với chiến lợc đầu t.
Thứ hai, không ngừng cải thiện môi trờng đầu t thu hút FDI thông qua đảm bảo sự ổn định vĩ mô về kinh tế và chính trị; cải tổ sâu rộng, triệt để hệ thống ngân hàng tài chính; tăng cờng các chính sách đảm bảo vốn cho nhà ĐTNN; chú trọng phát triển đồng bộ và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng;... Những cải thiện mạnh mẽ về các vấn đề này đã làm cho các nớc NICs, Trung Quốc lấy lại đợc sức hấp dẫn vốn cao ở Châu á.
Thứ ba, nhìn nhận lại tầm quan trọng đầu t trong nớc, vốn trong nớc không chỉ là nguồn vốn đối ứng cần thiết cho các dự án FDI, mà xét về dài hạn còn là nguồn lực chính để phát triển nền kinh tế bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực của dòng vốn nớc ngoài, chủ động hội nhập quốc tế.
Thứ t, giảm thiểu sự phân biệt đối xử giữa ĐTNN và đầu t trong nớc. Điều này tạo thế cân bằng về lợi thế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có vốn ĐTNN và doanh nghiệp nội địa, nhằm mục tiêu thiết lập môi trờng đầu t an toàn bình đẳng và thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp. Kinh nghiệm này đã đợc thực hiện thành công ở các nớc trong khu vực: Singapo, Malaysia, Inđônesia...
Thứ năm, cần xây dựng thêm chiến lợc cụ thể, đúng đắn và thích hợp để giảm thiểu rủi ro do mặt trái của FDI mang lại, nâng cao tính hiệu quả kinh tế-xã hội của khu vực ĐTNN.
** * * *
Kết luận chơng I
Qua kết quả nghiên cứu ở chơng I, đề tài đã phân tích đợc các khái niệm và một số quan điểm lý thuyết về vốn FDI, cũng nh các đặc điểm và các hình thức chủ yếu của nó. Đặc biệt đề tai cũng phân tích đợc các kinh nghiệm thu hút vốn FDI của một số nớc trong khu vực, từ đó đa ra các kinh nghiệm mà Việt Nam có thể áp dụng trong thời gian tới.
Chơng II