II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:
6. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp ĐTNN
Đảng và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp ĐTNN
Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ “nguồn lực con ngời là nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững” [1]. Đặc biệt, trong hoạt động ĐTNN, con ngời càng trở thành yếu tố quan trọng. Họ là ngời bảo vệ lợi ích cho phía Việt Nam, đảm bảo cho hoạt động đối ngoại đợc thực hiện đúng luật pháp, theo đúng chỉ đạo chung của đất nớc.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ cán bộ của ta trong hoạt động ĐTNN còn bộc lộ nhiều hạn chế. Chính vì vậy, để hoạt động ĐTNN thực sự đạt đợc hiệu quả trong những năm sắp tới, cần thiết phải đặt công tác đào tạo con ngời, xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ cao, năng lực quản lý chuyên mô vững vàng là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Trớc mắt, Nhà nớc cần có những biện pháp cụ thể giải quyết vấn đề bức xúc này.
- Thứ nhất, phải sớm xây dựng Quy chế cán bộ Việt Nam tham gia trong các liên doanh [5]; trong đó quy định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, trình độ hiểu biết, ý thức chính trị... cho các cán bộ làm việc trong các liên doanh.
- Phối hợp chặt chẽ các cơ quan Bộ, ngành liên quan (Bộ giáo dục đào tạo, Bộ lao động thơng binh và xã hội, Bộ kế hoạch đầu t...) thành lập những trung tâm đào tạo chính quy cán bộ quản lý hoạt động ĐTNN theo những tiêu thức riêng, phù hợp với thực tiễn và tiếp cận với trình độ quốc tế; đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, đáp ứng yêu cầu của nhà đầu t, đồng thời khắc phục đợc tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” vốn đã tồn tại từ lâu.
- Có kế hoạch vận dụng nhiều hình thức bồi dỡng cho các nhà kinh doanh và cán bộ làm kinh tế đối ngoại đơng nhiệm về kiến thức chuyên môn, luật pháp, thông lệ quốc tế... để giảm tình trạng do thiếu hiểu biết mà bị lấn áp trong liên doanh và trong hoạt động ĐTNN. Trong tơng lai, nên mạnh dạn cử ngời sang học tập ở các nớc phát triển để nhanh chóng đẩy nhanh quá trình đào tạo này.
- Về lâu dài, Nhà nớc nên có kế hoạch “đón đầu trong giáo dục con ngời”: đổi mới hệ thống giáo dục ở các bậc học, đặc biệt là bậc đại học theo hớng ngày càng phù hợp với quốc tế, trong đó quan tâm chú ý hơn cả đến các trờng đại học thuộc khối kinh tế và luật học.
- Có chính sách khuyến khích và có quy định cụ thể đối với các dự án FDI về đào tạo con ngời, hoặc hớng vào xây mới, nâng cấp các trờng dạy nghề.
- Cần đa ra quy định và phơng thức hớng dẫn hoạt động của các tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; nâng cao hiệu quả của tổ chức Công đoàn để bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của ngời lao động.
- Sau cùng là vấn đề đóng vai trò quyết định cho các kế hoạch trên: vấn đề kinh phí. Nhà nớc cần dự trữ một khoản kinh phí lớn cho các chính sách đầu t phát triển còn ngời; có thể phối hợp sự tơng trợ của các nhà đầu t trong nớc cũng nh các nhà ĐTNN.