Nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu lực điều hành của Nhàn ớc trong lĩnh vực ĐTNN.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 85 - 88)

II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:

4. Nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu lực điều hành của Nhàn ớc trong lĩnh vực ĐTNN.

trong lĩnh vực ĐTNN.

4.1 Tập trung công tác quản lý điều hành hớng vào việc tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho các dự án ĐTNN khăn, hỗ trợ cho các dự án ĐTNN

- Để các dự án đầu t triển khai hiệu quả, Nhà nớc cần trực tiếp “vào cuộc” tiến hành rà soát, phân loại các dự án đầu t để có những biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp FDI. Tránh việc Nhà nớc chỉ đứng bên ngoài với vai trò quan sát và đảm bảo sự chấp hành pháp luật.

+ Đối với những dự án đã đi vào sản xuất, cần theo dõi sát sao để phát hiện và tháo gỡ kịp thời những vớng mắc nảy sinh của doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua những chính sách u đãi về thị trờng, về thuế...

+ Đối với những dự án bắt đầu đợc triển khai, thì tiếp tục tháo gỡ cho doanh nghiệp những khó khăn trong khâu đền bù giải phóng mặt bằng và các thủ tục hành chính khác [5].

+ Đối với những dự án quan trọng cần khuyến khích đầu t, nh các dự án có quy mô lớn tại các vùng sâu, vùng xa, dự án vật liệu mới, dự án xử lý môi trờng, chất thải..., Nhà nớc cần thực hiện chế độ bảo lãnh về tài chính, về chia sẻ rủi ro (do đây là các dự án có tỷ lệ rủi ro lớn), và những bảo lãnh khác tuỳ từng trờng hợp các dự án khác nhau; qua đó thu hút nhà ĐTNN làm ăn lâu dài tại Việt Nam, trên danh nghĩa Nhà nớc cùng đứng về phía các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Đồng thời, biện pháp này sẽ cơ hội để ta cơ cấu lại nguồn vốn và công nghệ theo ngành và theo lãnh thổ, đảm bảo cho kinh tế cả n- ớc cùng tăng trởng cân đối và bền vững.

+ Ngoài ra, Nhà nớc cần nắm vững những thông tin về thị trờng, trong tiêu thụ sản phẩm để cung cấp kịp thời cho nhà đầu t. Đồng thời, thờng xuyên gặp gỡ, tổ chức toạ đàm, tiếp cận và lắng nghe những bức xúc của doanh nghiệp cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn.

4.2. Tiến hành phân cấp quản lý Nhà nớc hợp lý đối với FDI :

- Tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về ĐTNN cho Uỷ Ban nhân dân cấp tỉnh, trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất quản lý về quy hoạch cơ cấu, chính sách...

Tuy nhiên Nhà nớc cũng cần có những chính sách riêng nhằm tránh phân cấp quản lý tràn lan đối với nhiều địa phơng do thiếu năng lực cần thiết, bộ phận thẩm định của địa phơng còn hạn chế, lại thêm bộ máy hành chính cồng kềnh sẽ gây khó khăn cho nhiều nhà ĐTNN, thậm chí nhiều khi có tình trạng phân tán cục bộ trong thẩm định dự án đầu t, làm giảm hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án.

- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc phối hợp thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nhà nớc cần đa ra quy định cụ thể về chế độ kiểm

tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, gây phiền toái cho nhà đầu t.

- Có cơ chế xử lý vi phạm đối với hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích kinh tế-xã hội cho các dự án đầu t.

4.3 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN:

- Để nâng cao hiệu lực quản lý cần thiết phải củng cố công cụ quản lý của Nhà nớc. Nh vậy, Nhà nớc cần sớm hoàn chỉnh, rà soát hệ thống văn bản pháp luật rõ ràng, đảm bảo tính minh bạch của luật pháp cũng nh cách vận dụng nó, thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, cần tránh việc các địa phơng do tính cục bộ đa ra nhiều văn bản pháp luật trái với định hớng chung. Đặc biệt tránh sự thay đổi liên tục của luật pháp theo hớng không hiệu quả, không giải quyết đợc vấn đề một cách triệt để.

- Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành trong việc quản lý hoạt động ĐTNN, chỉ tiến hành quản lý những vấn đề thực sự thuộc trách nhiệm quản lý của mình. Số lợng các cơ quan tham gia vào quá trình xét duyệt của nên giảm xuống.

Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan đầu mối, phải đảm đơng mọi công việc về phân bổ kế hoạch, thẩm định cấp giấy phép, xét thầu các công trình xây dựng trên hạn ngạch, chịu trách nhiệm về các khoản ODA và vay dài hạn... Chính quyền địa phơng cũng cần có quyền nhất định. Mọi cơ quan phải thực hiện đúng bổn phận của mình, tránh hiện tợng sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực; tiến tới xoá bỏ cơ chế “xin, cho”

- Về lâu dài, tiến hành xây dựng mô hình quản lý gọn nhẹ, tinh giản, với cơ quan chuyên trách có thẩm quyền duy nhất để giải quyết các vớng mắc trong hoạt động ĐTNN của doanh nghiệp.

- Tiến hành cải tiến các thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá, thi hành chế độ “một cửa, một dấu”:

+ Các cơ quan Bộ ngành và địa phơng phải tăng cờng phối hợp chặt chẽ trên cơ sở phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan, thực hiện chế độ giao ban định kỳ giữa các cơ quan có thẩm quyền [5].

+ Tiến hành giảm bớt các thủ tục hành chính, giảm đầu mối quản lý, công khai hoá thủ tục và quy trình giải quyết công việc: cần công khai hoá thủ tục nào qua những khâu nào, bộ phận nào, ai giải quyết và quyền hạn giải quyết đến đâu... Đặc biệt cần giới hạn thời gian giải quyết ở mỗi khâu.

+ Các thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu... cũng cần đợc tiến hành nhanh gọn, thống nhất, giảm bớt thời gian và chi phí cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Giải quyết nhanh việc phê duyệt kế hoạch xuất khẩu hàng năm.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w