Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất ợng quy hoạch thu hút vốn FDI.

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 71 - 73)

II. giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010:

1. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc và nâng cao chất ợng quy hoạch thu hút vốn FDI.

ợng quy hoạch thu hút vốn FDI.

Phải tạo sự thống nhất trong nhận thức về ĐTNN:

Cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến trái ngợc về vai trò của vốn FDI. Tác giả trong cuốn “vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế” ở Việt Nam đã thể hiện sự lo ngại về “khả năng các xí nghiệp nớc ngoài sẽ trở thành lực lợng thống trị nền kinh tế bản địa”. Hơn nữa, cũng có những lập luận coi nhẹ dòng vốn này cho rằng “dù có nhiều điểm lợi, song FDI không thể thay thế tất cả các hình thái khác. Lĩnh vực nh cơ sở hạ tầng không phải là lĩnh vực t bản t nhân có thể đầu t trực tiếp...”

Tuy vậy, cần phải nhìn nhận những mặt tích cực của vốn FDI vào nền kinh tế nớc ta thời gian vừa qua, bởi vì bản chất FDI luôn tồn tại 2 mặt đối lập: tích cực và tiêu cực. Điều quan trọng là phải biết khai thác hiệu quả nhất mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt tiêu cực. Cần phải đặt FDI vào đúng vị trí trong nền kinh tế để phát huy tác động cộng hởng yếu tố nội sinh, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, đảm bảo tham gia hiệu quả vào thị trờng quốc tế và khu vực. Do đó cần đề phòng khuynh hớng lo sợ, và rụt rè trong thu hút vốn, đồng thời cũng tránh sự chủ quan

nóng vội... Có thống nhất đợc quan điểm chung thì mới có thể thu hút và sử dụng hiệu quả dòng vốn FDI trong giai đoạn tới.

Xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTNN:

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế, Bộ kế hoạch đầu t cần xây dựng

chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI, trong đó bao quát mục tiêu chung của chiến lợc ngành nghề, đối tác, đảm bảo phơng hớng chung là hội nhập nhng vẫn u tiên cho sản xuất trong nớc, tiến tới nền sản xuất hớng về xuất khẩu đảm bảo thay thế những mặt hàng ta có lợi thế sản xuất.

Ngoài ra, việc xây dựng một quy hoạch ĐTNN cũng là việc cần làm. Đặc biệt, việc xây dựng quy hoạch phải gắn với khai thác phát huy nội lực của đất n- ớc về tài nguyên, nguồn lực con ngời, vị trí địa lý..., trong đó phải gắn với quy hoạch nghành, sản phẩm, lãnh thổ...

- Quy hoạch nghành hớng vào những ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, sử dụng công nghệ cao, song vẫn giải quyết đợc nhiều lao động d thừa. Đặc biệt chú ý đến các lĩnh vực sản xuất hớng mạnh ra xuất khẩu, bớc đầu sản xuất ra những sản phẩm có giá trị chất xám ngày càng tăng, từ đó cải thiện căn bản vị thế của sản phẩm Việt Nam trên trờng quốc tế.

- Quy hoạch sản phẩm phải đảm phát huy đợc lợi thế so sánh của mỗi địa phơng về nguyên liệu và lao động, gắn với vốn và công nghệ từ phía nớc ngoài.

- Quy hoạch lãnh thổ hớng vào mở rộng phạm vi của những dự án đầu t, tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng.

Đầu năm 2002, Chính phủ đã ban hành dự án gọi vốn đầu t trong lĩnh vực công nghiệp, kèm theo quyết định 62/2002/CP-QĐ. Trong thời gian tới, cần tiếp tục ban hành danh mục dự án gọi vốn nớc ngoài trong các lĩnh vực khác nh nông nghiệp, dịch vụ... Trong danh mục này cần đề cập rõ các thông tin về chính sách u đãi nh thế nào, thị trờng tiêu thụ ra sao, trình độ công nghệ và sản phẩm ở mức độ nào?

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w