Thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 1996-10/

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

Nam giai đoạn 1996-10/2002

1. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI giai đoạn 1996-10/2002:

Kể từ khi ban hành Luật ĐTNN đến hết tháng 12 năm 2001, Nhà nớc ta đã cấp phép cho 3760 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng 38,9 tỷ USD. Tính bình quân mỗi năm chúng ta cấp phép cho hơn 300 dự án với mức hơn 3 tỷ USD vốn đăng ký mỗi năm. Trong đó, thời kỳ 1996-2000 có 1648 dự án với số vốn đăng ký đạt 20,8 tỷ USD, năm 2001 đã có 495 dự án đ- ợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký đạt 2437 triệu USD, 10 tháng đầu năm 2002 đã có 571 dự án đợc cấp giấy phép với số đạt 2937 triệu USD.

Biểu đồ 5:Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1996-10/2002

(Nguồn:Số liệu 28/10/2002 - Thời báo kinh tế - Bộ kế hoạch đầu t)

Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có xu hớng tăng nhanh từ năm 1988 đến năm 1995, với tốc độ cao trên 30%/năm, năm cao nhất chỉ số này đạt tới 62,5% là năm 1995. Năm 1996, lợng vốn đăng ký tiếp tục tăng vọt, do có 2 dự án quy mô lớn đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đợc phê duyệt [31], làm quy mô bình quân của các dự án tiếp tục tăng với tốc độ cao, 42% so với năm trớc. Nh vậy, giai đoạn trớc năm 1996, quy mô dự án FDI gia tăng liên tục.

Từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, nhất là trong năm 1998, 1999, xu hớng giảm càng rõ rệt hơn. Năm 1997, số dự án đợc phê duyệt mặc dù vẫn tăng song đã giảm 13% so với mức tăng của năm 1996, đạt 2950 triệu USD. Năm 1998, số dự án đợc duyệt chỉ bằng 79,7% đạt

1900 triệu USD, giảm 36% so với năm 1997; năm 1999, vốn FDI thực hiện là 1758 triệu USD.

Thêm vào đó quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,5 triệu USD/1 dự án). Tình hình suy giảm này một phần do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực và một nguyên nhân cơ bản khác là do sự giảm sút về khả năng cạnh tranh của môi trờng đầu t của Việt Nam.

Năm 2000, tình hình thu hút vốn đầu t có dấu hiệu phục hồi. So với năm 1999, số dự án tăng 11% và số vốn đăng ký tăng 22%, nhng còn cha vững chắc, vì riêng 2 dự án trong chơng trình khí Nam Côn Sơn đã đạt gần 1,1 tỷ USD, chiếm 56% vốn đăng ký và vốn cấp mới của năm 2000 chỉ bằng 23% của năm cao nhất là năm 1996.

Bớc sang năm 2001, tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài thể hiện những dấu hiệu hết sức khả quan, thậm chí có nhiều ý kiến cho rằng đây là sự thành công ngoài mong đợi. Tổng số vốn đăng ký mới là 2436 triệu USD, tăng 22,6% so với năm 2000, trong đó vốn pháp định đạt 1180 triệu USD, chiếm 48,4% tổng vốn đầu t. Tính chung cả năm đã có 210 dự án đợc tăng vốn là 580 triệu USD, tăng 22% về số dự án và tăng 17% về số vốn so với năm 2000. Nhìn chung, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thu hút trong năm 2001 là 3116 triệu USD, tăng 20,4% so với năm 2000. Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2002, đã có 209 dự án đầu t với số vốn đăng ký lên tới 2937 triệu USD.

Những dấu hiệu phục hồi của dòng vốn FDI trong năm 2001- 10/2002 đã cho thấy những tác động tích cực của các biện pháp kịp thời và hợp lý của ta trong giai đoạn vừa qua; nhất là khi xem xét những nỗ lực này trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu t trên thế giới đang diễn ra hết sức gay gắt và thực tế môi trờng đầu t của nớc ta còn nhiều hạn chế nhất định. Có thể nói, năm 2001-2002 đang mở ra một thời kỳ mới đầy triển vọng cho luồng vốn ĐTNN vào nớc ta tiếp tục tăng nhanh trong những năm sắp tới.

1.2 Cơ cấu đầu t:

Theo lĩnh vực đầu t:

Sự thành công trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ là sự gia tăng về số lợng các dự án đầu t và tổng vốn đầu t, mà còn ở sự dịch chuyển cơ cấu đầu t theo lĩnh vực đầu t. Cơ cấu vốn FDI có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH. Nếu trong những năm đầu, vốn FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng... thì những năm 1996-2002, nguồn vốn này tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất vật chất với cơ cấu ngành nghề điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng, chế biến, sử dụng hiệu quả tài nguyên và sử dụng nhiều lao động.[32] Chính sự điều chỉnh này đã góp phần tăng nhanh năng lực sản xuất, đánh dấu sự chuyển dịch quan trọng của cơ cấu ngành.

Biểu đồ 6:Cơ cấu vốn FDI vào các ngành

Một phần của tài liệu triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w