Sản xuất chè

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 31 - 39)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.1.Sản xuất chè

Hiện nay cả nớc có 34 địa phơng trồng chè với diện tích khoảng 125.000 hécta. Hàng năm, sản lợng chè búp tơi đa vào chế biến khoảng 577.000 nghìn tấn chia thành 4 vùng chè lớn theo bảng sau:

Bảng 2.3: Các vùng trồng chè ở Việt Nam Vùng Số tỉnh trồng chè Diện tích (ha) Cả nớc 34 125.000 Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ 15 72 Vùng Đồng bằng Sông Hồng 6 8

Vùng Duyên hải miền trung 9 12

VùngTây nguyên 4 33

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của hiệp hội chè Việt Nam- năm 2005)

Từ bảng trên cho thấy, chè đợc trồng chủ yếu ở vùng trung du miền núi Bắc bộ. Với diện tích trồng là 72.000 ha đợc trồng ở 14 tỉnh, Đây là vùng chiếm u thế về diện tích, sản lợng và chất lợng so với các vùng chè khác trong cả nớc. Tại đây đã hình thành nhiều sản phẩm chè đặc sản truyền thống nổi tiếng nh chè Tà Sùa, chè Shan Tuyết, chè Suối Giàng, chè Tân Cơng. Hiện đang trồng thử nghiệm nhiều giống chè nhập của Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ có chất lợng cao. Đây là vùng có nhiều lợi thế sản xuất chè so với các vùng khác về điều kiện khí hậu, địa hình đất đai, kinh nghiệm trồng và chế biến chè.

Đứng thứ hai về diện tích là vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đắc lắc, Lâm đồng. Năm 2005 diện tích chè cả vùng là 33.000 ha. Sau một thời gian dài trồng thử nghiệm chè ở tỉnh Lâm Đồng mà trung tâm là hai huyện Bảo Lộc và Duy Linh đợc ngành chè xếp vào các tỉnh

trọng điểm trồng chè về diện tích, sản lợng, chất lợng, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật cũng nh công nghệ chế biến chè.

Đứng thứ 3 là vùng Duyên Hải miền trung bao gồm có 9 tỉnh trồng chè với diện tích là 12.000 ha. Đứng thứ 4 là vùng Đồng bằng sông hồng có 6 tỉnh chuyên về trồng chè với diện tích là 8.000 ha. Nh vậy trong 34 tỉnh trồng chè thì có 9 tỉnh đợc xếp vào vùng trọng điểm về diện tích, sản lợng, chất lợng, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật cũng nh công nghệ chế biến. Đó là: Tỉnh Lai Châu 3.000 ha; tỉnh Sơn La 2.500 ha; tỉnh Thái Nguyên 14.000 ha; tỉnh Hà Giang 13.000 ha; tỉnh Tuyên Quang 4.000 ha; tỉnh Lào Cai 3.500 ha; tỉnh Yên Bái 12.000 ha; tỉnh Phú Thọ 9.000 ha; tỉnh Lâm Đồng 22.000 ha. Trong 9 tỉnh trên thì có 8 tỉnh thuộc vùng trung du miền núi bắc bộ và 1 tỉnh thuộc Tây Nguyên. Nh vậy tỉnh Lâm Đồng là tỉnh có diện tích chè lớn nhất nớc.

2.3.1.2. Diện tích, năng suất, sản lợng chè cả nớc

Chè là cây công nghiệp lâu năm, phát triển ổn định và vững chắc. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4 : Một số chỉ tiêu phát triển ngành chè Việt Nam thời kỳ 2002 - 2006 Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng dtích chè cả nớc (ha) 105.000 107.000 110.000 120.000 125.000 Diện tích chè kinh doanh (ha) 100.000 101.000 106.300 117.200 121.800 Diện tích chè trồng mới (ha) 5.700 5.100 3.700 2.800 3.200 Sản lợng chè (tấn) 320.000 340.000 450.000 500.000 577.000

Sản lợng xuất khẩu (tấn) 42.000 56.000 97.300 80.000 100.000 Kim ngạch xuất khẩu (triệu

USD)

46.2 62 98.9 93 110

(Nguồn: Tổng cục Hải Quan và Hiệp hội chè Việt Nam)

Qua bảng trên ta thấy rằng về sản xuất thì diện tích và sản lợng chè đều tăng. Năm 2002 diện tích đạt 105.000 ha, sản lợng là 320.000 tấn, năm 2003 diện tích là 107.000 ha, sản lợng đạt 340.000 tấn, năm 2004 diện tích đạt 110.000 ha, sản lợng là 450.000 tấn chè búp khô. Sang năm 2005 thì diện tích chè là 120.000 ha và sản lợng đạt 500.000 tấn búp khô. Đến năm 2006 diện tích đạt 125.000 ha, sản lợng là 577.000 tấn búp khô. Tuy có diện tích trồng chè tơng đối lớn và sản lợng tăng theo hàng năm nhng do năng suất chè của ta còn thấp vì vậy so với thế giới thì sản xuất chè ở nớc ta vẫn còn thuộc loại thấp. Không những thế mà nhìn chung chất lợng chè của ta cũng thấp, chè loại 2.3 còn chiếm tỷ lệ cao do thu hái cha đảm bảo kỹ thuật, vận chuyển bảo quản cha đợc tốt, cha coi trọng khâu phân loại phẩm cấp theo đúng quy trình kỹ thuật. Điều này gây khó khăn trong khâu chế biến dẫn đến phẩm chất không đảm bảo: Kém xoăn, thô, nhẹ cánh, nhiều cọng. Do đó mà sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cha đợc cao. Nh trong năm 2002 sản lợng xuất khẩu là 42.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 46.2 triệu USD, năm 2003 sản lợng xuất khẩu là 56.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 62 triệu USD; năm 2004 sản lợng xuất khẩu là 97.300 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 98.9 triệu USD; sang năm 2005 sản lợng xuất khẩu bị giảm đi là 80.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu là 93 triệu USD; Năm 2006 đã tăng sản lợng xuất khẩu lên là 100.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu là 110 USD.

Ngoài ra để đạt đợc năng suất và sản lợng chè cao thì chúng ta xét việc nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đất. Cây chè có khả năng thích nghi rộng ở Việt Nam từ Hà Giang đến Lâm Đồng , việc đa cây chè vào trồng ở các vùng này đợc tiến hành khá lâu. Tuy nhiên ngoài việc mở rộng diện tích vẫn tiến hành thâm canh trên những vờn chè sẵn có. Đó cũng là cách tận dụng lợi thế để phát triển cây chè.

2.3.1.3. Giống chè Việt Nam

Quá trình chuyển dịch cơ cấu giống chè

Hiện nay tổng diện tích chè cả nớc ta hiện có 125.000 ha, cơ cấu giống chè bao gồm: Giống chè trung du chiếm 62.7%, giống chè Shan Tuyết chiếm 31.1%, giống chè cành nhập nội là 5.5%, còn lại là giống khác chiếm 0.7%. ; Giống trung du chiếm 70.9%, giống Shan Tuyết chiếm 27.3%, các giống khác là 1.8%. Nhìn chung giống chè trung du vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và vùng núi thấp nh Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, các tỉnh khu 4 cũ. Tiếp đến là giống chè Shan Tuyết phân bố ở các tỉnh vùng cao trên 500m so với mực nớc biển Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Lâm Đồng. Số còn lại là chè cành đợc trồng ở vùng thấp đợc tuyển chọn nhập nội nh PH1; TRI777, Bát Tiên, Kim Huyên, Vân Sơng, Yabukita, giống LD1, LD2.

Tuy nhiên quá trình chuyển dịch cơ cấu chè nớc ta vẫn diễn ra chậm. Nguyên nhân là tâm lý ngời trồng chè vẫn giữ phong cách trồng chè bằng hạt, vì nếu chuyển sang cách trồng chè mới bằng cành thì phải chi phí đầu t cao gấp 4 lần so với cách trồng cũ, trong khi trồng chè bằng cành đòi hỏi phải tuân theo một qui trình nghiêm ngặt. Mặt khác, các giống chè mới đang trong giai đoạn thử nghiệm nên cha phổ biến đến các vùng trong cả nớc.

Chất lợng chè của việt nam đã làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm chè việt nam trên thị trờng thế giới. Đây là vấn đề bức xúc đợc nhiều ngời trong và ngoài nớc quan tâm. Chúng ta đã đi quá chậm trong việc triển khai.

Năm1994, thông qua liên doanh, liên kết đã có du nhập một số giống chè đặc sản của Đài Loan, Trung Quốc nh bát Tiên, Kim Huyền, Thuý Ngọc, Vân Sơng...qua theo dõi đặc điểm hình thái của một số giống chè nhập nội cho thấy, các giống chè Trung Quốc, Đài Loan đều có tán bụi, kích thớc lá trung bình. Nhìn chung sau một năm trồng thử nghiệm có tỷ lệ sống không quá 80%. Năng suất chè nhập nội cha cao nhng chất lợng tỏ ra nhiều triển vọng.

Trong tập đoàn giống chè Việt Nam cần nghiên cứu đến các giống chè truyền thống nh chè Tà Sùa, chè Suối Giàng, chè Tân Cơng và các giống đặc sản nh chè đắng, chè dây. Tuy nhiên diện tích các loại chè này còn nhỏ lẻ, cha quản lý đợc chất lợng, thơng hiệu cha đợc khẳng định, còn bị lợi dụng dẫn đến giảm uy tín những loại chè này trên thị trờng. Năm 1999, chúng ta đã có tập đoàn quỹ gien của trên 100 giống chè ở trong và ngoài nớc tập trung tại vờn tiêu bản giống của viện nghiên cứu chè. Tuy nhiên việc khai thác tiềm năng này còn quá ít do nhiều nguyên nhân.

Trớc thực trạng giống chè việt nam và những đòi hỏi gay gắt của thị tr- ờng tiêu thụ, quyết định số 43/1999/QĐ-TTg của Chính Phủ cho phép nhập khẩu 2 triệu hom chè giống và sau đó là dự án phát triển giống chè đầu dòng cao sản nhập từ Nhật Bản. Hiện nay dới sự chỉ đạo của Chính Phủ, 2 triệu hom chè trên đã đợc triển khai và trồng khảo nghiệm ở nhiều vùng trong cả nớc. Tăng diện tích trồng đợc là 53,7 ha và đã giao cho viện nghiên cứu chè tiến hành những nghiên cứu theo dõi sự thích ứng của các giống. Phải nói ngành chè đã triển khai giống tích cực, nghiêm túc và khoa học, bớc đầu đã có những kết quả khả quan. Còn dự án phát triển giống chè cao sản nhập từ Nhật Bản

giao cho công ty chè Mộc Châu với toàn bộ số hom chè giống về giâm ơm. Tại công ty chè Mộc Châu ơm 120 bầu giống chè hom, chủ yếu là Iatakamidori đạt tỷ lệ sống 50%, đủ trồng 50 ha. Giống Iatakamidori là giống chiếm 80% tại Nhật Bản nhng không phù hợp với điều kiện ở Việt Nam đến năm thứ ba thì lụi chết. Giống Yabukita phát triển đợc nhng năng suất cha cao, búp nhỏ, chóng xoè, vị ngọt nhạt. Tuy nhiên, giống chè này đòi hỏi chế độ chăm sóc rất khắt khe mà trong điều kiện trồng đại trà ở nớc ta khó có thể làm đợc. Nhìn chung các giống chè ngon thờng khó làm, hay bị sâu bệnh và nhất là bệnh nhện đỏ.

Về chất lợng các vờn chè. Hiện nay cả nớc có 125.000 ha chè, trong đó chè kinh doanh là 78.000 ha chiếm 78% tổng diện tích chè và chè kiến thiết cơ bản và phục hồi là 23.000 ha chiếm 22 %. Đối với chè kinh doanh năng suất không đồng đều, biên độ năng suất rất lớn từ 1.7 tấn/ha đến 26 tấn/ha. Chè kiến thiết cơ bản có đến 65% diện tích do nhân dân tự trồng, đầu t ban đầu không đủ, làm đất không kỹ, giống tạp, dùng hạt là chủ yếu, thiếu phân bón nên sinh trởng kém, trong đó có diện tích đáng kể của chơng trình 327. Diện tích chè phục hồi thờng là đã đến kỳ kinh doanh nhng do nguyên nhân giá thành cao, thiếu lao động, ít quan tâm chăm sóc nên mật độ thấp, tỷ lệ mất khoảng lớn, để hoang hoá. Nếu muốn có kết quả kinh doanh phải tập trung cải tạo một vài năm. Tuy nhiên, có một số diện tích quá già cỗi, tàn kiệt, mất khoảng lớn, sâu bệnh phá hoại nặng, bị trâu bò giẫm đạp, có đầu t cũng không đạt hiệu quả nên cần thanh lý.

Qua điều tra điểm có thể chia vờn chè ở 4 cấp chất lợng sau đây:

- Vờn chè có chất lợng tốt chiếm 20%: Đây là những vờn chè đảm bảo mật độ chuẩn (18.000 cây/ha), cây sinh trởng tốt, năng suất bình quân đạt trên 10 tấn búp tơi/ ha.

- Vờn chè có chất lợng trung bình chiếm 50%: Vờn chè đảm bảo 90% mật độ chuẩn, đợc chú ý đầu t, năng suất bình quân trên 5 tấn/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vờn chè chất lợng kém, cần đợc phục hồi chiếm 20-22%: Vờn chè mất khoảng lớn, chỉ đạt 70% mật độ chuẩn, không đợc đầu t, năng suất 2-3 tạ/ha.

- Vờn chè cần thanh lý chiếm 8-10%: Đây là vờn chè già cỗi hoặc sâu bênh, gia súc phá hoại, mất khoảng lớn không thể phục hồi đợc.

Tóm lại: Cần phải đổi mới giống và tạo ra một cơ cấu giống hợp lý cho phù hợp với đặc thù của từng vùng,từng địa phơng. Vì thế việc trồng thử nghiệm các giống chè nhập nội tại các công ty chè là một thuận lợi và hợp lý nhng có một hạn chế là các công ty chè hầu nh đã hết quỹ đất. Ngoài ra các v- ờn chè kém chất lợng thờng tập trung ở vùng sâu, vùng xa nơi trình độ dân trí thấp và cuộc sống còn khó khăn. Do đó việc trồng mới cần phải hợp tác với các đơn vị ở địa phơng để việc quản lý các quy trình kỹ thuật đợc thuận lợi và chất lợng hơn.

2.3.1.4. Những biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ yếu.

Sử dụng phân bón: Hiện nay nhiều vờn chè xuống cấp do bón phân không đúng cách, thiếu phân lót bón thúc vô cơ, chỉ có đạm thuần tuý. Hiệu quả là độ màu mỡ của đất giảm nghiêm trọng, độ mùn kém, đất chai cứng, chua, mất cấu tợng, các chỉ số dinh dỡng đều dới mức cho phép. Kết quả phân tích 482 mẫu đất đại diện cho 1.500 ha ở các công ty chè Phú Sơn, Sông cầu, Nghĩa lộ, Thanh Niên cho thấy PH<4 có 358 mẫu (Chiếm 74%), hàm lợng mùn<2% có 231 mẫu (Chiếm 68.8%), đạm tổng số trung bình chiếm 88,2% (trong đó nghèo 30%), P2O5 tổng số nghèo là 417 mẫu (chiếm 86,5%), K2O tổng số nghèo 20%.

Chăm sóc vụ đông xuân: Đông xuân không phải là mùa thu hoạch chè nhng là thời gian phục hồi, tích luỹ năng lợng nuôi dỡng cây. Các biện pháp chăm sóc có ảnh hởng quyết định đến sinh trởng và phát triển của cây chè, đồng thời ảnh hởng tới năng suất và sản lợng cả năm. Các công việc của chăm sóc vụ đông xuân bao gồm: Tới nớc, bón phân, đốn và phun thuốc cho chè. biện pháp chăm sóc vụ đông xuân rất đợc chú trọng ở các công ty chè Việt Nam.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Qua điều tra , sâu bệnh hại chè chủ yếu là nhện đỏ, rầy xanh, rầy nâu, sâu cuốn lá, rệp, bệnh thối đen, thối nâu. Các loại thuốc trong danh mục đợc sử dụng cho chè gồm: Seleczon, Bassa, Cormite, Padar, Fugura...Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) còn ít đợc áp dụng, đa phần khi phát hiện ra sâu bệnh là dùng thuốc. Thậm chí một số nơi còn dùng thuốc cấm sử dụng chè. Thời gian cách ly cho đến khi thu hoạch chè cũng không đợc đảm bảo (Dới 10-15 ngày). Kết quả việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vất không đúng cách đã dẫn đến d lợng thuốc trên chè, ảnh hởng đến tâm lý sử dụng chè trong nớc và khó khăn khi xuất khẩu. đây là báo động đỏ cho vị thế và uy tín của chè Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Do vậy, việc quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở các công ty chè thực hiện cha đợc tốt. Các số liệu phân tích mẫu năm 2005 của Tổng công ty chè cho thấy d lợng các chất Methyl, Parathion, Tricholorphin, cypermethin, Fenvalerate... vẫn còn trên mức cho phép của FAO và EU. Do đó cần phải kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm.

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 31 - 39)