Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phơng hớng phát triển của ngành

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

6. Kết cấu của luận văn

3.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phơng hớng phát triển của ngành

phát triển của ngành chè Việt Nam

Để thực hiện CNH-HĐH đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra các phơng hớng lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Tất cả các phơng hớng này đều tập trung vào nâng cao mức sống nhân dân, tích luỹ tiềm lực và phát triển đời sống tinh thần của nhân dân, phấn đấu đa nớc ta thành một nớc công nghiệp. Lúc đó nền kinh tế nông nghiệp sẽ phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xã hội. Ngành chè là một ngành thuộc nông nghiệp vì thế nó cũng đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Trong bối cảnh hoàn toàn mới, với xu thế toàn cầu hoá thì ngành chè Việt Nam có rất nhiều cơ hội. Đó là:

Tiếp thu kinh nghiệm và tri thức quản lý tiên tiến cũng nh những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, trớc hết là đối với cộng đồng chè thế giới và sau đó là các nhà đầu t, các tổ chức quốc tế luôn dành thiện chí cho Việt Nam, mở rộng xúc tiến thơng mại và quảng bá thơng hiệu quốc gia. Khả năng sử dụng đất chè của Việt Nam là rất lớn do đó hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho sự hợp tác toàn diện, dới hình thức liên doanh, trong đó có cả liên doanh 100% vốn nớc ngoài, hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, nâng cao chất lợng sản phẩm trong đó lĩnh vực quảng bá thơng hiệu cũng rất quan trọng, ngoài ra lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ, điều tra quy hoạch

tổng thể những vùng chè chất lợng cao hoặc những vùng chè mới khai phá, có triển vọng phát triển ổn định và bền vững, mở rộng việc phát triển chè ở lu vực sông Mêkông và Đông Nam á, với Việt Nam và Indonesia là trụ cột, nhằm mở các kênh phân phối nội vùng và các thị trờng mới, ngoài các thị trờng truyền thống.

Tuy nhiên ngành chè cũng có rất nhiều thách thức trớc ngỡng cửa hội nhập đó là hệ thống phân phối vòng vèo, sản phẩm không đảm bảo chất lợng, thiếu vùng nguyên liệu...Bức tranh không mấy sáng sủa cho thấy nếu không khắc phục, ngành chè rất khó có khả năng cạnh tranh khi Việt nam chính thức đặt chân vào WTO.

Trở ngại lớn nhất của ngành hiện nay vẫn là vấn đề vùng nguyên liệu. Hiện nay cả nớc có 34 tỉnh thành phố với diện tích đất canh tác để trồng chè với phạm vi phân bố khá rộng. Tuy nhiên, diện tích trồng chè này vẫn cha đáp ứng đợc sự bùng nổ các cơ sở sản xuất tại các địa phơng. Chỉ tính từ năm 2000 đến nay, số cơ sở chế biến đã tăng gấp 3 lần với hàng vạn lò chế biến thủ công nhỏ ở khắp các tỉnh trọng điểm ở trung du và miền núi phía bắc. Đó là cha kể hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè có đăng ký kinh doanh, nh vậy việc quá nhiều lò chế biến trên một vùng nguyên liệu chật hẹp đã xảy ra tình trạng tranh mua, tranh bán giữa các doanh nghiệp, ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh. Một vấn đề khác nữa đó là giá chè búp tơi mặc dù biến động có lợi cho nông dân, song lại xuất hiện tình trạng khai thác quá mức khiến cây chè bị kiệt quệ, do mạng lới chế biến phát triển quá nhanh, nhiều vùng mang tính tự phát, phi quy hoạch, không tơng xứng với năng suất và sản lợng nguyên liệu. Hậu quả là cây chè bị suy kiệt về dinh dỡng. Cái vòng luẩn quẩn này cuối cùng lại tác động trực tiếp và tiêu cực đến ngời nông dân.

Thách thức lớn đó nữa là về vấn đề chất lợng sản phẩm nhiều vùng chè hệ thống chế biến còn chắp vá và không theo một hệ thống quy chuẩn nào. Không ít những cơ sở sản xuất chè chỉ làm từng công đoạn đơn giản nh mua gom hoặc làm héo sản phẩm, sau đó thực hiện nốt những công đoạn chế biến còn lại ở cơ sở sản xuất hoặc ở doanh nghiệp khác. Ngoài ra tình trạng chia nhỏ, tách rời một hệ thống chế biến, chỉ bán những sản phẩm sơ chế thứ cấp đã dẫn đến bất ổn định về chất lợng sản phẩm. Hậu quả là các sản phẩm chè của Việt Nam không đồng nhất về chủng loại mẫu mã, thiếu hơng vị đặc trng tức là cha có một đảm bảo vững chắc nào về mặt thơng hiệu khi sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng. Để khẳng định đợc thơng hiệu của mình, chất lợng sản phẩm là cái tem đảm bảo cho thơng hiệu, thơng hiệu là yếu tố tối quan trọng để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đó là mối quan hệ chặt chẽ mà ngành chè đang đặt ra để tới đây khi uống chè Việt Nam khách hàng biết ngay đó là chè Việt Nam mà không cần nhiều đến thơng hiệu. Từ đó việc đảm bảo và khẳng định đợc chất lợng mang tính quốc gia là điểm mấu chốt mà ngành chè đang tập trung giải quyết, nhng làm đợc việc đó không dễ.

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w