Hoàn thiện chính sách phát triển ngành chè

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 78 - 90)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.7.Hoàn thiện chính sách phát triển ngành chè

Nhiều tỉnh cũng đã quan tâm đến việc phát triển chè, coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, do đó Chính Phủ cũng đã ban hành các chính sách khuyến khích sản xuất chè, nhng việc triển khai còn nhiều hạn chế. Từ khi có quyết định 43/1999/TTg, các chính sách của nhà nớc và các

tỉnh về khuyến khích sản xuất chè đã đợc các cấp chính quyền và lãnh đạo các doanh nghiệp đã tổ chức rất nhiều đoàn tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Tuy nhiên, để ngành chè tiếp tục phát triển ổn định, đạt năng suất , chất lợng cao thì Chính phủ cũng nh lãnh đạo các tỉnh cần tiếp tục đa ra các chính sách để khuyến khích phát triển sản xuất chè. Cụ thể:

Chính sách thuế:

Thuế nông nghiệp đang đợc thực hiện nộp theo từng hạng mục đất để phát triển ngành chè, đề nghị Nhà nớc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho diện tích đất trồng mới ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (4-5 năm) và giảm tỷ lệ phải nộp (Trong thời kỳ kinh doanh) xuoóng còn 6-8% vì chè chỉ phát triển ở những vùng xa xôi hẻo lánh, lai trồng trên địa hình dốc, hiểm trở. Đất khôi phục chè đợc miễn thuế 3-6 năm.

Với các dự án liên doanh ngoài thuế đất chỉ nên thu 50USD/ha trong một năm với đất trồng chè và 100USD/ha trong một năm với đất xây dựng nhà máy chế biến tại chỗ, các dự án trồng và chế biến chè xuất khẩu, thuế lợi tức nên áp dụng 100% kể từ khi kinh doanh (Sau khi trồng mới 4 năm) và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo khi cây trồng cha có năng suất cao và ổn định.

Chính sách xuất nhập khẩu:

Mặc dù có thể xuất hiện những công ty t nhân kinh doanh (sản xuất- Chế biến- Tiêu thụ) nh luật định, đề nghị nhà nớc cần ban hành những chính sách cụ thể về mức độ, địa bàn hoạt động của các loại công ty. Mặt khác Nhà nớc cũng cần có những chính sách u tiên xuất nhập khẩu cho những vùng có tiềm năng sản xuất chè cao mà mức sống nhân dân trong vùng còn thấp.

Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng:

Đề nghị Nhà nớc quan tâm u tiên đầu t chính sách hạ tầng cho các vùng chè tập trung, phần lớn các vùng chè này đều thuộc trung du miền núi Bắc Bộ,

đặc biệt trớc hết là hệ thống điện, giao thông đi lại, đồng thời là hệ thống thông tin liên lạc, văn hoá xã hội nh trờng học, bệnh viện, trạm xá, chợ, đề nghị các cơ quan hữu quan cần quan tâm ngay từ nay đến năm 2010.

Cần hình thành một số cơ sở tổ chức và cơ sở thiết yếu sau:

-Tổ chức một trung tâm đấu trộn chè nhằm nâng cao sự đồng đều các mặt hàng chè Việt Nam, tiến tới tổ chức bán đấu giá chè tại đây.

-Xây dựng nhà máy sản xuất các loại bao bì đóng gói chè thành phẩm tại Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

-Xây dựng viện nghiên cứu chè việt nam và cần hình thành một trung tâm thực nghiệm khép kín ( sản xuất- chế biến) và là nơi cung cấp giống chè tốt cho toàn quốc.

-Xây dựng một trung tâm cơ khí để chế tạo phụ tùng thay thế và thiết bị cho chế biến.

Chính sách về chuyển giao kỹ thuật khuyến nông:

Ngời trồng chè cần đợc hớng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hút và chế biến chè.

Nhà nớc (tỉnh) trả lơng cho cán bộ khuyến nông trực tiếp chỉ đạo sản xuất chè từ khi trồng mới đến khi chè vào kinh doanh, định mức khoán 50 ha chè cho cán bộ khuyến nông. Mức lơng theo ngành bậc công chức theo Nhà n- ớc quy định, nếu công tác ở vùng cao thì đợc hởng chính sách đối với cán bộ công tác ở vùng cao. Cán bộ khuyến nông ngoài chế biến của doanh nghiệp, nếu địa bàn có nhu cầu sẽ đợc bố trí và hởng lơng theo chính sách đối với cán bộ khuyến nông của tỉnh. Tỉnh chịu trách nhiệm mở lớp đào tạo tấp huấn cán bộ kỹ thuật và quản lý sản xuất chè ở các địa bàn quy hoạch.

Chính sách thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm:

Thu mua toàn bộ sản phẩm do ngời trồng chè sản xuất ra theo giá thoả thuận. Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc thực hiện chính sách bảo hiểm giá chè cho ngời trồng chè. mức bảo hiểm bằng mức giá thành hợp lý theo thời điểm.

Các doanh nghiệp chế biến đợc vay vốn để xây dựng mới cơ sở chế biến chè với lãi suất đặc biệt u đãi. Thời gian hoàn trả vốn vay theo khả năng hoàn vốn của dự án đợc duyệt, khuyến khích các hộ vùng sâu, vùng xa phát triển hình thức chế biến thủ công bán cơ giới và cơ giới nhỏ với công nghệ tiên tiến, hiện đại theo chính sách này. Các cơ sở chế biến đợc hởng các chính sách u đãi của nhà nớc về phát triển kinh doanh ở miền núi.

Đồng thời với các chính sách nêu trên, các chính sách khác nh: Tín dụng ngân hàng, bảo hiểm sản xuất, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học cũng cần đợc xem xét cho phù hợp.

Kết luận

Chè là cây công nghiệp lâu năm đã khẳng định đợc hiệu quả sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân, đặc biệt là vùng trung du miền núi Bắc bộ, nơi có khoảng 300/1.300 xã trồng chè nằm trong vùng đặc biệt khó khăn.

Sản xuất chè liên tục tăng trởng, đặc biệt là trong những năm gần đây có bớc tăng trởng mạnh. Nhng ngành chè nớc ta đang đứng trớc những thách thức tiềm ẩn, đó là sự cạnh tranh quyết liệt của các nớc trồng chè và cung ứng chè, cạnh tranh với nớc sản phẩm giải khát và cạnh tranh với chính sản phẩm chè nớc ngoài ngay trên thị trờng trong nớc. Sản phẩm chè gần đây có sự phong phú về chủng loại, mẫu mã do đợc đầu t công nghệ chế biến nhng vẫn còn ở mức lạc hậu so với công nghệ chung của thế giới.

Quá trình hội nhập WTO đang đến gần, đó cũng là một thách thức và cũng nh cơ hội lớn để ngành chè nớc ta vơn lên phát triển ổn định và lâu dài. Tuy ngành chè Việt Nam đã đạt đợc những thành quả đáng khích lệ nhng còn phải đơng đầu và vợt qua rất nhiều khó khăn, hạn chế nội tại để tiếp tục tồn tại và phát triển.

Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu tác giả đã đa ra những hạn chế tồn tại cần đợc khắc phục từ đó đa ra giải pháp để thúc đẩy ngành chè phát triển. Tuy nhiên để nghiên cứu ngành chè Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều vấn đề nghiên cứu , trao đổi. Tác giả mong muốn có điều kiện và kinh nghiệm thực tế tốt hơn để tiếp tục nghiên cứu kỹ và đầy đủ hơn, qua đó đa ra những kiến nghị xác đáng , gần với thực tiễn để có thể góp phần thúc đẩy ngành chè Việt Nam phát triển có hiệu quả và đúng với định hớng phát triển kinh tế.

tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thành Độ, Ngô Kim Thanh (1999),Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, giáo trình đào tạo sau đại học.

2. Hiệp hội Chè Việt Nam (2005), Hoạt động của ngành Chè Việt Nam.

3. Kế hoạch sản xuất chè 1999 2000 và hớng phát triển đến năm 2005 – (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2010 của bộ NN & PTNT.

4. Luật thơng mại (1997), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia .

5. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lợc vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Đồng Nai.

6. Nguyễn Kim Phong (1991), Đổi mới quản lý ngành chè.

7. Nguyễn Tấn Phớc (1999), Quản trị chiến lợc phát triển và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Đồng Nai.

8. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 – 2000 và định hớng phát triển chè đến năm 2005 – 2010, ban hành tháng 3/1999.

9. Tạp chí “ Ngời trồng chè” cơ quan hiệp hội chè Việt Nam, tháng 8 năm 2005

10. Tổng cục thống kê, t liệu kinh tế – xã hội 61 tỉnh và thành phố (2005), nhà xuất bản thống kê.

11. Tổng quan phát triển chè Việt Nam của Viện nghiên cứu phát triển chè – Tổng công ty chè Việt Nam.

12. Fred R. David, Khái niệm về quản trị chiến lợc, (2000), nhà xuất bản thống kê.

13. GarD.Smith, Danny Putti, Chiến lợc và sách chiến lợc kinh doanh, (1996) Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

14. Philip Kotler, Quản trị Marketing, (1997), Nhà xuất bản thống kê. Charrles W.L.Hill và Gareth R.Jones, Quản trị chiến lợc, (1995), Nhà xuất bản Houghton Milin Company.

Mục lục

Phần mở đầu...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...3

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...3

4. Phơng pháp nghiên cứu...3

5. Những đóng góp...3

6. Kết cấu của luận văn...3

Chơng 1...4

Tổng quan về ngành chè...4

1.1. Khái quát về tình hình sản xuất chè trên thế giới...4

1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển ngành chè...4

1.1.2. Các điều kiện cơ bản để phát triển ngành chè...12

1.1.3. Vai trò của ngành chè trong nền kinh tế...14

1.2. Kinh nghiệm của một số nớc trong phát triển ngành chè và bài học đối với Việt Nam...15

Chơng 2...19

Thực trạng sản xuất chè ở Việt nam...19

2.1. Sự hình thành và phát triển của ngành chè Việt nam trong thời gian qua ...19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển ngành chè ở Việt Nam...23

2.2.1. Điều kiện tự nhiên...23

2.2.2 Vốn đầu t...24

2.2.3. Công nghệ sản xuất...25

2.2.4. Về chất lợng sản phẩm: ...27

2.2.6. Về môi trờng toàn cầu hóa...30

2.2.7. Các nhân tố khác...30

2.3. Thực trạng phát triển chè ở Việt nam trong những năm qua...31

2.3.1. Sản xuất chè...31

2.3.2. Chế biến chè...39

2.3.3. Thị trờng tiêu thụ chè ...47

2.4. Đánh giá chung về ngành chè việt nam...53

2.4.1. Những thành tựu nổi bật...53

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân...57

Chơng 3...59

Định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chè Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế...59

3.1. Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và phơng hớng phát triển của ngành chè Việt Nam...59

3.2. Định hớng phát triển ngành công nghiệp chè Việt nam trong thời gian tới...61

3.3. Các giải pháp thúc đẩy sự phát triển ngành chè Việt Nam trong thời gian tới...64

3.3.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch...64

3.3.2. Đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ và chuyển giao kỹ thuật trong sản xuất và chế biến chè ...69

3.3.3. Xúc tiến thơng mại, tăng cờng công tác hợp tác quốc tế, ổn định thị trờng tiêu thụ chè trong và ngoài nớc...71

3.3.4. Đào tạo nhân lực...74

3.3.5. Giải pháp về vốn...75

3.3.7. Hoàn thiện chính sách phát triển ngành chè...78

Chính sách thuế:...79

Chính sách xuất nhập khẩu:...79

Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng:...79

Chính sách về chuyển giao kỹ thuật khuyến nông:...80

Chính sách thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm:...81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận ...82

tài liệu tham khảo...83

Danh mục bảng biểu...89

Lời cảm ơn

Với tất cả những tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, ngời đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo khoa kinh tế, Viện quy hoạch và phát thiết kế nông nghiệp, Tổng công ty chè Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đõ, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua.

Nguyễn Thị Thu Nga

Danh mục bảng biểu

Bảng Mục lục Tên bảng biểu Trang

1.1 1.1 Giá chè bình quân trên thế giới 8

1.2 1.1 Dự báo sản xuất và xuất khẩu chè đen thế giới năm2014

11

1.3 1.1 Dự báo sản lợng và xuất khẩu chè xanh thế giới năm 2014

12

2.1 2.1 Sản xuất chè thời kỳ 1975-1986 20

2.2 2.2.2 Cơ cấu phân bố vốn đầu t cho phát triển ngành chè

25

2.3 2.3 Các vùng trồng chè ở Việt Nam 32

2.4 2.3.1 Một số chỉ tiêu phát triển ngành chè Việt Nam thời kỳ 2002-2006

34

2.5 2.3.2 Thực trạng các cơ sở chế biến chè ở một số tỉnh năm 2005

43

2.6 2.3.3 Giá chè xanh trong nớc 49

2.7 2.3.3 Thị trờng xuất khẩu chè năm 2005 50

2.8 2.3.3 Cơ cấu chè xanh năm 2005 51

2.9 2.4 Hiệu quả kinh doanh chế biến chè 57

2005-2010

3.2 3.3.1 Quy hoạch đất trồng chè cả nớc từ 2005-2010 65

3.3 3.3.1 Diện tích chè thâm canh cao sản 66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4 3.3.1 Bố trí chè trồng mới trên các loại đất 67 3.5 3.3.5 Tổng nhu cầu vốn đầu t cho ngành chè 75

3.6 3.3.5 Nguồn vốn đầu t cho trồng mới 76

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 78 - 90)