6. Kết cấu của luận văn
3.2. Định hớng phát triển ngành công nghiệp chè Việt nam trong thời gian
nam trong thời gian tới
Xây dựng ngành chè trở thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn cũng nh trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc để tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, kinh tế chè phát triển cả về diện tích, năng suất, chất lợng và các cơ sở chế biến chè. Năm qua cũng đợc đánh giá là thành công trong quan hệ hợp tác nớc ngoài thông qua việc ký kết thoả thuận hiệp hội các nhà sản xuất chè, gia nhập hiệ hội chè xanh thế giới. Trong giai đoạn tới ngành chè Việt Nam sẽ đợc phát triển theo hớng:
1. Trở thành ngành sản xuất đa dạng sản phẩm cây trồng, tận dụng các loại cây thuộc đồ uống để tạo ta nhiều sản phẩm có chất lợng khác nhau cho nớc uống đáp ứng mọi nhu cầu ngời tiêu dùng
2. Đáp ứng tốt, khai thác tốt nhu cầu chè nội tiêu cả nớc bằng cách nâng cao chất lợng, mẫu mã để tăng khả năng tiêu thụ lên mức 50.000 tấn vào năm 2010.
3. Xuất khẩu ngày càng tăng, giữ vững, ổn định và mở rộng thị trờng với số lợng lớn, kim ngạch xuất khẩu tăng. Bằng cách giữ vững các thị trờng lớn nh I-raq, I-ran, Anh, Nhật, Ba Lan, Nga và các nớc khác thuộc SNG... Mở rộng hợp tác quốc tế và tìm kiếm cơ hội để xâm nhập sâu hơn vào các thị tr- ờng nh Mỹ, các nớc Tây Âu, Bắc Âu và các nớc trong khối ASEAN.
4.Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn 100% hoặc liên doanh sản xuất, kinh doanh chè ở Việt Nam. Cho các thị trờng đối tác hởng mức thuế nhập khẩu u đãi, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc hởng chế độ đối xử bình đẳng khi đầu t xuất khẩu vào các thị trờng đối tác và đợc hởng kết quả mở cửa thị trờng, tranh thủ các nguồn tài trợ
Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngành chè đặt mục tiêu là đến năm 2010, tổng khối lợng xuất khẩu chè của nớc ta đạt 120.000 tấn chè có chất lợngcao, giá trị cao và an toàn vệ sinh thực phẩm, với kim ngạch 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động, doanh thu bình quân 20 triệu đồng/ ha. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu gồm 50% chè đen; 20% sản phẩm chè mới có chất lợng cao và 30% chè xanh.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển ngành chè Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2010
Tổng diện tích chè cả nớc Ha 120.000 125.000
Tỷ trọng chè giống mới % 15-20 25-30
Diện tích chè kinh doanh Ha 94.600 114.500
Năng suất bình quân Tấn/ha 6,3 6.7
Sản lợng búp tơi Tấn 534.000 766.000
Sản lợng chè khô Tấn 132.000 170.000
Sản lợng xuất khẩu Tấn 100.000 120.000
Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 107 200.000
(Nguồn: Hiệp hội chè Việt Nam)
Nh vậy đến năm 2010 sản lợng chè khô đạt từ 132.000 lên đến 170.000 trong đó xuất khẩu đạt 100.000 tấn đến 120.000 tấn, kim ngạch đạt 107 triệu USD đến 200.000 USD. Trong đó các mặt hàng chè đợc sản xuất bao gồm chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 80% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè xanh Nhật Bản (4 mặt hàng), chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp hơng nội tiêu, chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các vờn chè giống mới dạng Olong, chè bán lên men, chè bánh xuất khẩu và chè đen đặc biệt cao cấp của vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè nớc uống nhanh. Ngoài ra còn có các mặt hàng khác bao gồm các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh.
Để ngành chè vợt qua đợc những thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đạt đợc mục tiêu trên thì hơn lúc nào hết ngành chè cần đợc khẳng định thơng hiệu của mình, đó chính là cái tem quan trọng để cạnh tranh trên trờng quốc tế, đó cũng chính là điều mà ngành chè đang đặt ra để tới đây khi uống chè Việt Nam khách nớc ngoài không cần nhìn đến thơng hiệu cũng
biết ngay đó là chè Việt Nam. Vì vậy để đảm bảo đợc chất lợng và uy tín cho thơng hiệu chè Việt Nam ngành chè còn rất nhiều việc cần phải làm.