Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 75 - 77)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.5.Giải pháp về vốn

Đầu t vốn trong quá trình phát triển ngành chè là hết sức cần thiết. Theo tính toán tổng hợp cho đến năm 2010, nhu cầu vốn cần phải đầu t cho ngành chè của Việt nam là 9298,570 tỷ đồng trong đó cho nông nghiệp là 3.615,957 tỷ đồng, Trồng mới và chăm sóc là 2053,545 và cho công nghiệp chế biến là 3629,078 tỷ đồng. Sau đây là bảng tổng nhu cầu vốn đầu t của ngành chè đến năm 2010.

Biểu 3.5: Tổng nhu cầu vốn đầu t cho ngành chè

Đơn vị: Tỷ đồng. Hạng mục Tổng Giai đoạn 2001-2005 2006-2010 Tổng nhu cầu vốn đầu t 9298,570 3367,315 5931,265 1. Cho nông nghiệp 3.615,957 1.508,410 2.107,547 Trồng mới và chăm sóc 2053,545 858,405 1.195,140

2. Cho công nghiệp 3629,078 1.000,50 2.628,578

( Nguồn: Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp)

Nh vậy ta thấy rằng, trên cơ sở đầu t vốn hợp lý tính đủ theo các hớng thâm canh, Nhà nớc sẽ phải hỗ trợ đầu t và tín dụng cụ thể theo từng hạng mục. Để trồng mới nguồn vốn cần đợc phân chia nh sau:

Đơn vị: Tỷ đồng Hạng mục Tổng vốn (Tỷ) Từ vốn trồng rừng Từ vốn định canh định c Từ vốn ổn định dân c Vay tín dụng Vùng cao 414,75 157,5 42,0 42.0 173.0 Vùng sâu, xa 471,2 49,6 49,6 372.0 Vùng trung du, đồng bằng 410,7 410,7

- Vùng cao: Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hoà Bình, Bắc Cạn.

- Vùng định canh, định c bao gồm: Hà Giang, Sơn La, Lào Cai, Lai Châu, Hoà Bình, Yên Bái, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Thọ.

-Vùng trung du và đồng bằng: Vay tín dụng 100% trong đó dân bỏ ra 25% bằng công lao động là 102,675 tỷ đồng, chỉ còn vay của trồng mới là 853,035 tỷ đồng

-Để thâm canh: Trong 9 tỉnh thâm canh cao độ gồm có Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ, Lâm Đồng đợc sử dụng nguồn vay tín dụng u đãi, năm trớc vay, năm sau trả.

Biểu 3.7: Nguồn vốn đầu t cho thâm canh

Hạng mục 2005 2010

Thâm canh cao độ (ha) 114.750

Nhu cầu vốn (triệu đồng) 504.900

Thâm canh bình thờng (ha) 236.210

-Ngành công nghiệp chế biến: Nguồn vốn cần là 2.628,578 .để tăng thêm 2.160 tấn công suất cho 180 nhà máy mới xây dựng theo tiến độ nguyên liệu.

Ngành chè Việt Nam cần phải thu hút vốn từ các nguồn:

- Vốn đầu t ngân sách nhà nớc: nhằm hỗ trợ xây dựng các công trình thuỷ lợi nghiên cứu khoa học và công nghệ, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới về cây chè. Cho phép Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn sự nghiệp, khuyến nông của Bộ nhập các giống chè có năng suất, chất lợng cao, hỗ trợ cho việc chế tạo sản xuất máy móc công cụ cơ khí phục vụ cho việc trồng trọt và chế biến chè.

-Vốn đầu t theo kế hoạch Nhà nớc, đầu t dự án cải tạo đổi mới công nghệ, thiết bị cho các cơ sở chế biến chè.

-Vốn ADB và tín dụng ngân hàng cho dự án phát triển chè và cây ăn quả. Vốn nớc ngoài bằng các hình thức liên doanh, liên kết, ODA

Ngoài ra cũng cần huy động thêm vốn tự có của ngời làm chè thờng vốn này là công lao động của ngời trồng chè đợc tính bằng 25% tổng vốn trồng mới và chăm sóc.

- Cần phải nghiên cứu nhằm tiến tới thành lập công ty tài chính riêng của ngành chè phù hợp với quy mô hoạt động để có đủ sức vơn ra thị trờng thế giới với một sức mạnh dồi dào.

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 75 - 77)