Những thành tựu nổi bật

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 53 - 57)

6. Kết cấu của luận văn

2.4.1.Những thành tựu nổi bật

- Các hình thức tổ chức trong ngành chè Việt Nam ngày càng hoàn thiện. Đó là sự ra đời của Hiệp hội chè Việt Nam đợc thành lập vào năm 1988, là hiệp hội đầu tiên trong cả nớc hoạt động theo kiểu doanh nghiệp ngân hàng. Đây là một tổ chức kinh tế xã hội thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển chè. Hiệp hội có các chức năng sau đây:

+ Các hoạt động dịch vụ: Giống, khuyến nông, công nghệ, thơng mại. + T vấn cho chính phủ, địa phơng về sản xuất chè.

+ Các hoạt động về văn hoá trà, các hoạt động xây dựng, triển khai các mô hình mẫu, các hoạt động thông tin...

Hiệp hội có tạp chí ngời làm chè là cơ quan ngôn luận. Từ 16 thành viên ban đầu, đến nay hiệp hội đã có 88 hội viên phân bố ở các chi hội và 21 tỉnh có chè trong cả nớc.

Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA): Là công ty lớn nhất về chè ở Việt Nam, thành lập năm 1996 có trụ sở ở Hà Nội, là nhân tố chủ lực của Hiệp hội chè Việt Nam. Hoạt động chủ yếu của VINATEA là quản lý các công ty thành viên về sản xuất nguyên liệu, chế biến và tổ chức xuất khẩu chè , liên doanh, liên kết với nớc ngoài, VINATEA còn là nòng cốt trong việc hoạch định chính sách Nhà nớc về phát triển chè.

Các công ty chè ở các tỉnh: ở các tỉnh cũng có các công ty chè riêng. Lớn nhất là công ty chè LADOTEA ở Lâm Đồng, có 9 nhà máy chế biến và 2.000

ha chè. Các công ty chè ở các tỉnh thờng có thiết bị công nghệ lạc hậu, ít có điều kiện quan hệ với nớc ngoài, hạn chế các mối quan hệ buôn bán và một số công ty không đợc phép cấp giấy pháp xuất khẩu nên phần lớn là uỷ thác cho VINATEA.

- Chính phủ đã quan tâm đến việc phát triển ngành chè: Coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế của toàn xã hội nên đã có những chính sách khuyến khích sản xuất chè, đặc biệt là từ khi có quyết định 43/1999/TTg của Chính Phủ.

Hầu hết các tỉnh đều cho dân vay vốn với lãi suất u đãi để trồng mới và thâm canh, phục hồi chè. Một số tỉnh miễn thuế sử dụng cho trồng chè mới và thâm canh trong thời hạn 6-13 năm nh Sơn La, Nghệ An...Hoặc đầu t thuế sử dụng đất trở lại cho khuyến nông, giao thông, thuỷ lợi vùng chè nh Nghệ An. Hỗ trợ tiền giao giống mới cho hộ nông dân từ 20-25% ở các tỉnh Lâm Đồng, Nghệ An, Lào Cai, Phú Thọ, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Ngoài ra tỉnh Lào Cai còn có chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay ngoài mức vay u đãi hoặc 50% laĩ suất ngân hàng, tỉnh Yên Bái có chính sách bảo hiểm giá vận chuyển chè xuất khẩu 35%, hỗ trợ vốn khuyến nông. Đối với các công ty chè hiện nay đất đai đợc giao khoán cho các hộ, thời gian giao khoán là 50 năm. Mỗi công nhân có khoảng 0.5-1.5 ha chè. Thu nhập từ chè chiếm khoảng 80% tổng thu nhập của hộ công dân nhận khoán theo sản phẩm đã đợc định trớc, nguyên liệu phải bán toàn bộ cho công ty theo giá quy định.

Đối với khu vực chè nhân dân: Đất đai cũng đợc giao khoán sử dụng 50 năm. Mỗi hộ trồng chè có qui mô rất khác nhau, bình quân ở Thái Nguyên có khoảng 0.23ha/hộ, có hộ rộng khoảng hơn 1 ha. ở lâm đồng diện tích trồng chè bình quân một hộ là 1.5 ha/hộ.

- Chè Việt Nam phát triển theo hớng tăng dần cả về diện tích, sản lợng, chất lợng sản phẩm: Ngành chè đã hình thành những vùng sản xuất tập trung, duy trì đợc những vùng chè đặc sản. Tuy năng suất bình quân cả nớc còn thấp nhng một số doanh nghiệp đã đạt đợc năng suất chè búp tơi bình quân khá cao nh: Mộc Châu (10,5 tấn/ha), Thanh Niên (9,7 tấn/ha); Phú Sơn (9,5 tấn/ha)... đã có một số vờn chè đạt năng suất 25 tấn tơi/ha.

Công nghiệp chế biến đã có những chuyển biến khá mạnh. Các công trình liên doanh và hợp tác với nớc ngoài về sản xuất chè đã thu hút đợc hàng triệu USD vốn đầu t, tiếp thu đợc những thiết bị kỹ thuật công nghệ mới và hiện đại, có đợc 14 giống chè mới chất lợng cao...góp phần mở rộng thị trờng, thúc đẩy ngành chè việt nam phát triển, cải thiện đời sống ngời lao động, nh liên doanh chè Phú bền tại Phú Thọ (với Bỉ), tại Mộc Châu Sơn La, Sông Cầu- Thái Nguyên, Hà Tây, Lâm Đồng...với Đài Loan và Nhật bản và gần đây nhất là với iraq tại Thanh Sơn- Phú thọ.

- Mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế: Nhờ có sự giúp đỡ và chỉ đạo của Chính Phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các ban ngành TW, sự phối hợp của các địa phơng, ngành chè đã mở rộng ra thêm đợc một số thị trờng xuất khẩu khá lớn tạo điều kiện cho sản xuất ổn định, ngoài 57 thị trờng xuất khẩu luôn đợc duy trì thì trong năm 2005 ngành chè Việt Nam đã mở rộng thêm 18 thị trờng, đó là: American Samoa, Djibouti, Azerbạian, Bulgaria, Cyprus, Mexico, Aruba, armenia, Jordan, Sierra Leone, Panama, Palaw, Cote Divoire, Belarus, Eritrea, Nigeria, Portugal. Đặc biệt là biểu tợng thơng hiệu quốc gia chè Việt Nam đã đợc ngành lựa chọn.

Hiệu quả về mội trờng: Cây chè là loại cây có tán che phủ, giữ nớc, bảo vệ đất, đáp ứng yêu cầu phủ xanh đất trống đồi núi trọc góp phần bảo vệ môi trờng.

Hiệu quả xã hội:

Việc phát triển cây chè và những cơ sở chế biến chè đã giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho khoảng 500.000 lao động chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số và đối tợng thuộc diện định canh, định c với hàng triệu nhân khẩu đang sinh sống ở các vùng chè

Hiệu quả kinh tế: Với việc tổ chức sản xuất và phát triển ngành chè nh những năm qua đã góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và miền núi phát triển, góp phần xoá đói giảm nghèo.

Bảng 2.9: Hiệu quả kinh doanh chế biến chè.

Đơn vị: 1000đ/ tấn sản phẩm Chỉ tiêu Chè đen Chè xanh Chè sao lăn Chè hơng

Tổng chi phí 9.518 7.887 10.427 11.661

Giá trị sản lợng 15.396 10.897 20.356 15.385

Lãi thuần 5.878 3.010 9.929 3.724

(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam năm 2005)

Với công thức tính:

Lãi thuần= Giá trị sản lợng- Tổng chi phí

Ta thấy sản phẩm chè sao lăncó hiệu quả kinh tế hơn và cho lợi nhuận cao hơn, tiếp đó là chè đen, chè hơng và sau cùng là chè xanh.

Một phần của tài liệu định hướng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 (Trang 53 - 57)