Phơng hớng phát triển KCN-KCX giai đoạn 2001 2010

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 69 - 72)

IV- Phơng hớng và giải pháp phát triển khu công nghiệp khu chế xuất

1. Phơng hớng phát triển KCN-KCX giai đoạn 2001 2010

Qua hơn 10 năm xây dựng và triển khai thực hiện mô hình KCN - KCX đã từng bớc phát triển về cả chất và lợng. Khu công nghiệp - khu chế

xuất đã thực sự đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tạo thêm ngành nghề mới, năng lực sản xuất mới, thúc đẩy tốc độ tăng trởng kinh tế và kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, nâng cao trình độ công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý hiện đại. Góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tổng thu nhập và đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển vùng lãnh thổ.

Trong báo cáo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội năm 2001- 2010 cuả Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng có nêu: "Quy hoạch phân bổ hợp lý công nghiệp trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở"(4).

Để thực hiện tốt chủ trơng về phát triển KCN, KCX giữa Đảng và Nhà nớc đã đặt ra chúng ta cần phát huy những kết quả đã đạt đợc và khắc phục những khó khăn. Nhìn chung phơng hớng phát triển KCN- KCX trong thời gian với chủ yếu là:

Một là: Tiếp tục phát triển KCN- KCX theo hớng kết hợp hài hoà phát triển công nghiẹp với phát triển vùng lãnh thổ.

Để phát triển KCN- KCX có hiệu quả về kinh tế xã hội việc phát triển các mô hình này tại địa phơng phải gắn bó với và phát triển các mô hình hạ tầng kỹ thuật.

Hệ thống giao thông bu chính viễn thông, nhà máy cung cấp nớc sạch, nhà máy sản xuất điện, giải quyết và môi trờng, khu dân c, các công trình phúc lợi công cộng, các vấn đề xã hội khác.... tạo tiền đề phát triển vùng và hình thành cac đô thị công nghiệp mới.

Những tỉnh, thành phố nào có số lợng khu công nghiệp, khu chế xuất tơng đối nhiều thì cha cần thiết thành lập nên các khu công nghiêp, khu chế xuất mới mà nhiệm vụ trớc mắt là tập trung khai thác lấp đầy diện tích cac khu công nghiệp. Tỷ lệ đầy trên 70% diện tích đất công nghiệp của khu đợc (4) Đảng cộng sản Việt Nam Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia 2001

coi là thành công còn đối với các địa phơng khác dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội nếu thấy nhu cầu thành lập KCN- KCX là cần thiết đối với sự phát triển kinh tế của vùng, địa phơng thi cho phép thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất mới thành lập phải nằm trong sự quy hoạch tổng thể của Nhà nớc về số lợng KCN- KCX trên một đất nớc cứ phát triển tràn lan mà theo kinh nghiệm thế giới chúng ta nên xây dựng 100 khu công nghiệp là đủ.

Phát triển KCN- KCX cần tính đến lợi thế so sánh của địa phơng và yêu cầu phát triển của khu vực tạo nên thế mạnh theo cơ cấu hình thức nhà ở gắn với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.

Hai là: thu hút đầu t để lấp đầy KCN- KCX đã đợc thành lập. Hiện nay diện tích lấp đầy khu công nghiệp rất thầp chỉ trên 30%.Khu công nghiệp cả nớc có diện tích lấp đầy 50% diện tích đất công nghiệp. Trong thời gian tới để quan tâm thu hút đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài để lấp đầy trên 50% diện tích đất công nghiệp của các khu đã thành lập. Ngoài ra các dự án cần thiết phải gần vùng nguyên liệu, quy mô sản xuất diện tích lớn, công nghệ đặc thù (sản xuất gơng, chế biến thực phẩm....). Chúng ta nên khuyến khích các dự án vào hoạt động tại các khu công nghiệp đặc biệt là các dự án sản xuất của các Doanh nghiệp t nhân và nhứng dự án có yêu cầu đặc biệt về môi trờng thì chùng ta cần kiên quyết h- ớng các dự án đa vào KCN- KCX.

Trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam, nguồn cung cấp vốn đầu t nớc ngoài vô cùng quan trọng đối với việc phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất. Hơn nữa cuộc cạnh tranh gay gắt về thu hút đầu t nớc ngoài giữa các nớc trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc đang diễn ra gay gắt. Bởi vậy, công tác vận động, xúc tiến đầu t nớc ngoài càng trở nên quan trọng cần phải đợc một ngành, một cấp quan tâm và thực hiện thờng xuyên.

Ba là: thực hiện tốt công tác quy hoạch vùng lãnh thổ, quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển KCN- KCX.

Quy hoạch Phát triển KCN-KCX phải gắn với quy hoạch vùng, quy hoạch các công trình hạ tâng kỹ thuật và xử lý những quy hoạch định hớng mà còn việc thực hiện các quy hoạch này. Công tác quản lý cần thờng xuyên quan tâm đến những vấn đề nh quy hoạch các khu chức năng, quy hoạch ngành nghề đầu t vào khu, xử lý chất lỏng, hạ tầng xã hội. Quy hoạch ngành nghề theo quy hoạch chung và lợi thế của từng khu vực, tránh trùng lặp ngành nghề dẫn đến sự phân bố không hợp lý về lao động sản xuất. Các khu công nghiệp trong từng điạ phơng hoặc giữa các địa phơng phải phối hợp chặt để từ việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội phối hợp trong công tác đầu t phát triển.

Bốn là: tiếp tục hoàn thiện và triển khai tốt các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của các Doanh nghiệp và Khu công nghiêp, khu chế xuất.

Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài, hiện nay luật đầu t nớc ngoài nói chung và quy chế KCN-KCX, khu công nghiệp chính nói riêng đợc các nhà đầu t nớc ngoài đánh giá là thông thoáng và u đãi nhiều hơn so với một số nớc trong khu vực.

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện do những nguyên nhân chủ quan và khách quan về hệ thống cơ sở này còn có những bất cập: nhất là trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài đang diễn ra gay gắt. Trớc hết là việc triển khai thực thi các chính sách. Nhiều chính sách đợc ban hành nhng triển khai chậm hoặc có xung đột giữa các văn bản ban hành nên hiệu quả thấp. Đồng thời cần có những điều chỉnh, sửa đổi, bổ xung của các cơ quan chức năng của các tỉnh, thành cùng vùng lãnh thổ cho phù hợp với tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w